Giáo án dạy Sinh học 6 cả năm cực chuẩn

- GV cho HS kể tên 1 số: cây, con, đồ vật ở xung quanh rồi chọn 1 cây, con, đồ vật đại diện để quan sát.

- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm theo câu hỏi

+ con gà, cây bàng cần điều kiện gì để sống?

+ Cái bàn có cần những điều kiện giống như con gà, cây bàng để tồn tại không?

+ Sau một thời gian chăm sóc đối tượng nào tăng kích thước và đối tượng nào không tăng kích thước?

- GV gọi học sinh trả lời

- Yêu cầu học rút ra kết luận. - HS kể được 1 số cây, con, đồ vật gần với đời sống như: cây bàng, cây cải, con gà, con lợn, cái bàn, cái ghế

- Chọn đại diện: con gà, cây bàng, cái bàn

- HS trao đổi nhóm ghi lại ý kiến trao đổi thống nhất của nhóm

- Yêu cầu thấy được con gà, cây bàng được chăm sóc lớn lên còn cái bàn không thay đổi.

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm  nhóm khác nhật xét bổ sung

*Kết luận: Vật sống: Lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản.Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên.

 

doc124 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy Sinh học 6 cả năm cực chuẩn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II. ĐỒ DÙNG THỰC HÀNH:
- Cặp ép, giấy báo, kéo cắt cành hoặc dao con, túi ni lông
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoat động 1
PHÂN NHÓM HỌC SINH, NÊU YÊU CẦU TIẾT HỌC
Phân nhóm học sinh: Mỗi nhóm 6 em, trong nhóm cử nhóm trưởng, nhóm phó, 
thư ký.
1.Yêu cầu tiết học: Thực hiện nghiêm túc, trong nhóm trao đổi thảo luận để lấy được các mẫu rễ, thân, lá theo yêu cầu của GV 
Hoạt động 2
HƯỚNG DẪN CÁCH LẤY MẪU
+ Mẫu rễ: Nhổ các cây con rửa sạch để ráo.
+ Mẫu lá: Chọn các loại lá bánh tẻ không bị sâu (lá đơn, lá kép) cách xếp lá trên cành
( mọc cách, mọc đối, mọc vòng )
+ Các dạng thân: thân đứng, thân leo, thân bò.
Hoạt động 3:
CÁCH LÀM MẪU KHÔ.
1. Ép trong cặp ép cây: 
- Đặt giữa hai tờ báo, lần lượt xếp vào trong cặp ép. Mỗi lần ép được nhiều mẫu, vặn chặt 4 ốc vít ở 4 góc cặp, 1- 2giờ thay giấy lót một lần. Để cặp ép các mẫu nơi thoáng gió. Khi lá đã bị giấy hút gần hết nước và tư thế của nó đã giữ được như khi ép thì dùng ghim gài vào tờ giấy bổi dày và đặt úp xuống sàn phơi nắng không để ánh sáng chiếu trực tiếp vào lá ( tránh bị bạc màu) khi mẫu đã khô thì đặt ngửa tờ giấy bổi có gắn mẫu lên (để mặt mẫu ép lên trên phơi sương qua đêm)
- Để giữ mẫu được lâu nên phun rượu trắng rồi đem ép lại và phơi khô.
2. Ép nóng:
- Đặt mẫu lên giữa hai tờ giấy dùng bàn là nóng là nhẹ nhàng cho lá khô phẳng, ép bằng cách này , mẫu thường giữ được màu.
Hoạt động 4
CÁCH ĐẶT MẪU ÉP
- Đặt mẫu ép lên tờ bìa lớn dùng băng dán gắn mẫu vào, ghi tên mẫu vào dưới mỗi mẫu.
Hoạt động 5
THU THẬP MẪU
- HS các nhóm tiến hành thu thập mẫu, GV quan sát các nhóm, hướng dẫn cho nhóm còn yếu.
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:
- GV tập trung các nhóm lại yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thu thập mẫu, GV nhận xét đánh giá hoạt động của các nhóm, tuyên dương những nhóm làm tốt.
V. DẶN DÒ:
- Các nhóm về nhà tiến hành làm mẫu ép (rễ, thân, lá) gẵn vào 3 tờ bìa. sau 2 tuần các nhóm nạp mẫu cho GV để chấm.
*********************************************
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
 Mã đề 1: Khoanh tròn đáp án đúng:
1.Các tế bào ở mô nào có khả năng phân chia?
Mô che chở b. Mô nâng đỡ c. Mô phân sinh
2. Trong các tế bào sau tế bào nào có khả năng phân chia?
a. Tế bào non b. Tế bào trưởng thành c. Tế bào già
3. Trong các miền sau đây của rễ miền nào có chức năng dẫn truyền?
a. Miền trưởng thành b. Miền hút c. Miền sinh trưởng
4. Thân dài ra do?
a. Sự lớn lên và phân chia tế bào b. Chồi ngọn
c. Mô phân sinh ngọn d. Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn
5. Trong các nhóm lá sau lá nào có gân song song?
a. Lá hành, lá nhãn, lá bưởi b. Lá rau muống, lá cải
c. Lá lúa, lá mồng tơi, lá bí đỏ d. Lá tre, lá lúa, lá cỏ
6. Trong các lá sau đây, những nhóm nào thuộc lá đơn?
a. Lá dâm bụt, lá phượng, lá dâu b. Lá trúc đào, lá hoa hồng, lá lốt.
c. Lá ổi, lá dâu, lá trúc Nhật c. Lá hoa hồng, lá phượng, lá khế
7. Bộ phận nào của lá là nơi xảy ra quá trình quang hợp?
a. Lỗ khí b. Gân lá c. Diệp lục
8. Lá cây cần khí nào để chế tạo tinh bột?
a. khí ôxi b. khí cacbonic c. Khí nitơ
9. Sự thoát hơi nước có ý nghĩa:
a. Giúp cho sự vận chuyển chất hữu cơ b. Giúp cho sự vận chuyển các chất
c. Giúp cho sự vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và làm cho lá cây khỏi bị đốt nóng.
d. Giúp cho cây phát triển nhanh.
10. Chức năng cơ bản của lá là:
a. Tham gia vào hô hấp b. Thoát hơi nước
c. Quang hợp, chế tạo chất hữu cơ nuôi cây d. Cả a,b và c
 11. Quá trình nào ở cây phân giải chất hữu cơ, sản ra năng lượng đồng thời tạo ra khí cacbonic và hơi nước?
 a. Quang hợp b. Hô hấp c. Thoát hơi nước d. cả a và c
 12. Phần lớn nước được rễ cây hút vào đi đâu?
 a. Được mạch gỗ chuyển đi nuôi cây
 b. Dùng để chế tạo chất dinh dưỡng nuôi cây
 c. Được lá thải ra môi trường qua các lỗ khí 
 13. Ý nghĩa của sự phân chia và lớn lên ở tế bào thực vật?
 a. Làm cho cây sinh trưởng và phát triển b. Làm cho hạt nảy mần và lớn lên
 c. Làm cho cây lớn lên d. Làm cho cây ra hoa rồi tạo quả
 14. Nhóm cây nào gồm toàn những thân cây mọng nước?
 a. cây xương rồng, cành giao, thuốc bỏng b. Mít, nhãn, sống đời
 c. cây giá, cây táo, cay trường sinh con lá d. cây nhãn, cây cải, cây su hào
 15. sản phẩm của quá trình quang hợp là?
 a. Tinh bột và nước b. Tinh bột và oxi c. Tinh bột và khí cacbonic
*****************************
Mã đề 2: Khoanh tròn đáp án đúng:
1. Quá trình nào ở cây phân giải chất hữu cơ, sản ra năng lượng đồng thời tạo ra khí cacbonic và hơi nước?
 a. Quang hợp b. Hô hấp c. Thoát hơi nước d. cả a và c
 2. Phần lớn nước được rễ cây hút vào đi đâu?
 a. Được mạch gỗ chuyển đi nuôi cây
 b. Dùng để chế tạo chất dinh dưỡng nuôi cây
 c. Được lá thải ra môi trường qua các lỗ khí 
 3. Ý nghĩa của sự phân chia và lớn lên ở tế bào thực vật?
 a. Làm cho cây sinh trưởng và phát triển b. Làm cho hạt nảy mần và lớn lên
 c. Làm cho cây lớn lên d. Làm cho cây ra hoa rồi tạo quả
 4. Nhóm cây nào gồm toàn những thân cây mọng nước?
 a. cây xương rồng, cành giao, thuốc bỏng b. Mít, nhãn, sống đời
 c. cây giá, cây táo, cay trường sinh con lá d. cây nhãn, cây cải, cây su hào
 5. Sản phẩm của quá trình quang hợp là?
 a. Tinh bột và nước b. Tinh bột và oxi c. Tinh bột và khí cacbonic
6.Các tế bào ở mô nào có khả năng phân chia?
Mô che chở b. Mô nâng đỡ c. Mô phân sinh
7. Trong các tế bào sau tế bào nào có khả năng phân chia?
a. Tế bào non b. Tế bào trưởng thành c. Tế bào già
8. Trong các miền sau đây của rễ miền nào có chức năng dẫn truyền?
a. Miền trưởng thành b. Miền hút c. Miền sinh trưởng
9. Thân dài ra do?
a. Sự lớn lên và phân chia tế bào b. Chồi ngọn
c. Mô phân sinh ngọn d. Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn
10. Trong các nhóm lá sau lá nào có gân song song?
a. Lá hành, lá nhãn, lá bưởi b. Lá rau muống, lá cải
c. Lá lúa, lá mồng tơi, lá bí đỏ d. Lá tre, lá lúa, lá cỏ
11. Trong các lá sau đây, những nhóm nào thuộc lá đơn?
a. Lá dâm bụt, lá phượng, lá dâu b. Lá trúc đào, lá hoa hồng, lá lốt.
c. Lá ổi, lá dâu, lá trúc Nhật c. Lá hoa hồng, lá phượng, lá khế
12. Bộ phận nào của lá là nơi xảy ra quá trình quang hợp?
a. Lỗ khí b. Gân lá c. Diệp lục
13. Lá cây cần khí nào để chế tạo tinh bột?
a. khí ôxi b. khí cacbonic c. Khí nitơ
14. Sự thoát hơi nước có ý nghĩa:
a. Giúp cho sự vận chuyển chất hữu cơ b. Giúp cho sự vận chuyển các chất
c. Giúp cho sự vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và làm cho lá cây khỏi bị đốt nóng.
d. Giúp cho cây phát triển nhanh.
15. Chức năng cơ bản của lá là:
a. Tham gia vào hô hấp b. Thoát hơi nước
c. Quang hợp, chế tạo chất hữu cơ nuôi cây d. Cả a,b và c
************************
 Mã đề 3: Khoanh tròn đáp án đúng:
 1. sản phẩm của quá trình quang hợp là?
 a. Tinh bột và nước b. Tinh bột và oxi c. Tinh bột và khí cacbonic
2 .Các tế bào ở mô nào có khả năng phân chia?
Mô che chở b. Mô nâng đỡ c. Mô phân sinh
3. Trong các té bào sau tế bào nào có khả năng phân chia?
a. Tế bào non b. Tế bào trưởng thành c. Tế bào già
4. Trong các miền sau đây của rễ miền nào có chức năng dẫn truyền?
a. Miền trưởng thành b. Miền hút c. Miền sinh trưởng
5. Thân dài ra do?
a. Sự lớn lên và phân chia tế bào b. Chồi ngọn
c. Mô phân sinh ngọn d. Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn
6. Trong các nhóm lá sau lá nào có gân song song?
a. Lá hành, lá nhãn, lá bưởi b. Lá rau muống, lá cải
c. Lá lúa, lá mồng tơi, lá bí đỏ d. Lá tre, lá lúa, lá cỏ
7. Trong các lá sau đây, những nhóm nào thuộc lá đơn?
a. Lá dâm bụt, lá phượng, lá dâu b. Lá trúc đào, lá hoa hồng, lá lốt.
c. Lá ổi, lá dâu, lá trúc Nhật c. Lá hoa hồng, lá phượng, lá khế
8. Bộ phận nào của lá là nơi xảy ra quá trình quang hợp?
a. Lỗ khí b. Gân lá c. Diệp lục
9. Lá cây cần khí nào để chế tạo tinh bột?
a. khí ôxi b. khí cacbonic c. Khí nitơ
10. Sự thoát hơi nước có ý nghĩa:
a. Giúp cho sự vận chuyển chất hữu cơ b. Giúp cho sự vận chuyển các chất
c. Giúp cho sự vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và làm cho lá cây khỏi bị đốt nóng.
d. Giúp cho cây phát triển nhanh.
11. Chức năng cơ bản của lá là:
a. Tham gia vào hô hấp b. Thoát hơi nước
c. Quang hợp, chế tạo chất hữu cơ nuôi cây d. Cả a,b và c
 12. Quá trình nào ở cây phân giải chất hữu cơ, sản ra năng lượng đồng thời tạo ra khí cacbonic và hơi nước?
 a. Quang hợp b. Hô hấp c. Thoát hơi nước d. cả a và c
 13. Phần lớn nước được rễ cây hút vào đi đâu?
 a. Được mạch gỗ chuyển đi nuôi cây
 b. Dùng để chế tạo chất dinh dưỡng nuôi cây
 c. Được lá thải ra môi trường qua các lỗ khí 
 14. Ý nghĩa của sự phân chia và lớn lên ở tế bào thực vật?
 a. Làm cho cây sinh trưởng và phát triển b. Làm cho hạt nảy mần và lớn lên
 c. Làm cho cây lớn lên d. Làm cho cây ra hoa rồi tạo quả
 15. Nhóm cây nào gồm toàn những thân cây mọng nước?
 a. cây xương rồng, cành giao, thuốc bỏng b. Mít, nhãn, sống đời
 c. cây giá, cây táo, cay trường sinh con lá d. cây nhãn, cây cải, cây su hào
 Đáp án:
 Mã đề 1:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
c
b
a
d
d
c
c
b
c
d
b
c
a
a
b
 Mã đề 2:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
b
c
a
a
b
c
b
a
d
d
c
c
b
c
d
 Mã đề 3:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
b
c
b
a
d
d
c
c
b
c
d
b
c
a
a
 	Tháng 12 năm 2011
Tuần 17	Chương V: SINH SẢN SINH DƯỠNG
Tiết 31: SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN
 Ngày dạy:.Lớp: 6B. Sĩ số:..
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - HS nắm được khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng 
 - Tìm được một số ví dụ về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
 - Nắm được các biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại cây trồng và giải thích cơ sở khoa học của những biện pháp đó.
2. Kỹ năng: 
 - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích mẫu.
3. Thái độ:
 - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV: Tranh sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
 - Bảng phụ kẻ bảng SGK tr.88
 - Mẫu vật: Cây rau má, sài đất, củ gừng, nghệ có mầm, cỏ gấu, củ khoai lang có mầm, lá bỏng có mầm.
HS: Kẻ bảng SGK tr.88 vào vở bài tập 
- Các nhóm chuẩn bị các mẫu vật như hình 26,1-> 26.4 SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Mở bài: Ở một số cây có hoa rễ, thân, lá của nó ngoài chức năng nuô

File đính kèm:

  • docgiao an sinh 6 ca nam cuc chuan.doc