Giáo án dạy môn Sinh học 6 trọn bộ 70 tiết

1. Nhận dạng vật sống và vật không sống.

- Lấy các ví dụ gần gũi xung quanh ta.

- Độc lập làm việc trả lời câu hỏi. Học sinh bổ sung câu trả lời cho nhau rồi từ đó rút ra kết luận.

Kết Luận:

Vật sống là vật có quá trình lớn lên, sinh sản và trao đổi chất với môi trường còn vật không sống thì không có.

2. Đặc điểm của cơ thể sống.

- Dựa vào hướng dẫn của Gv và gợi ý của bảng học sinh hoàn thành bảng theo nhóm --> Đại diện một nhóm thể hiện ý kiến của nhóm mình lên bảng phụ của Gv. Học sinh khác xem xét rồi nhận xét, bổ sung. Học sinh tự hoàn chỉnh bảng cá nhân.

- Độc lập làm việc trả lời câu hỏi.Rồi rút ra kết luận.

Kết luận:

Cơ thể sống có đặc điểm chung là:

• Có quá trình TĐC với môi trường.

• Có quá trình lớn lên và sinh sản.

Kết Luận Chung: Học sinh đọc SGK

3. Sinh vật trong tự nhiên;

- Làm viêc độc lập.

- 1 - 2 học sinh trình bày bảng của mình, học sinh khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.

- 1 số học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét bổ sung -> rút ra kết luận.

- Học sinh trả lời -> rút ra kết luận.

Kết luận:

Thế giới SV rất đa dang và phong phú, bao gồm 4 nhóm chính sau: ĐV, TV, vi khuẩn và nấm.

4. Nhiệm cụ của sinh học:

- Làm việc độc lập.

- 1 số học sinh trả lời câu hỏi, học sinh khác nhận xét bổ sung.

 

 

doc142 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy môn Sinh học 6 trọn bộ 70 tiết, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ao?
? Những bộ phận nào bao bọc lấy hoa lấy nhị và nhuỵ, chúng có chức năng gì?
I. Quan sát xác định các bộ phận của hoá
Hoạt động nhóm.
Đại diện 1 - 2 nhóm xác định nhóm khác nhận xét bổ sung.
Đại diện 1 -2 nhóm trả lời các câu hỏi.
Kết luận:
- Đài, tràng bao bọc hoa, có nhiều màu.
- Nhị: Chỉ nhị dài.
- Bao phấn chứa nhiều hạt phấn.
- Nhuỵ gồm bầu, vòi, đầu, noãn nằm trong bầu.
II. Xác định chức năng từng bộ phận của hoa
Hoạt động độc lập
1 số học sinh trả lời câu hỏi - học sinh khác nhận xét bổ sung.
Nhị và nhuỵ vì chúng chứa TB sinh dục đực và TB sinh dục cái.
Bao hoa gồm đài và tràng, chủng bảo vệ nhị và nhuỵ.
Kết luận:
- Đài và tràng kết hợp thành bao hoa bảo vệ che chở cho nhị và nhuỵ.
- Cuống và đế chịu trách nhiệm nâng đở và vận chuyển chất nuôi cây.
- Nhị có túi phấn chứa hạt phấn - tế bào sinh dục đực.
- Nhuỵ - noãn – tế bào sinh dục cái .
iv. kiểm tra đánh giá.
 - Giáo viên sử dụng câu hỏi cuối bài để kiểm tra:
 - Hãy nêu tên, đặc điểm và chức năng của từng bộ phân của hoa. Bộ phận nào là quan trọng nhất ? Vì sao?
 - Giáo viên nhận xét giờ học.
v. dặn dò.
 - Học bài - trả lời câu hỏi. Làm bài tập:
 - Làm tiêu bản các bộ phận của hoa:
 - Tách các bộ phận của hoa riêng ra, ép khô chúng, dán chúng lên miếng bìa cứng theo đúng vị trí của chúng. (Nên biểu diễn nhiều loại hoa lên một tấm bìa kích thước 40 x 60 Cm với nhiều loại hoa và màu sắc khác nhau - làm thưo tổ học tập.)
 - Quan sát 3 loại hoa tìm điểm giống và khá giữa chúng. Chuẩn bị 1 số loài hoa 
 tiết 33: Ngày 26 tháng 12 năm 2012
Các loại hoa
i. mục tiêu.
 - Phân biệt được hai loài hoa đơn tính và lưỡng tính.
 - Phân biệt được hai cánh hoa sắp xếp hoa trên cây, biết được ý nghĩa sinh học của cách xếp hoa thành cụm.
ii. đồ dùng.
 - Giáo viên: Tranh vẽ hình 29.1 sgk.
 - Mẫu vật thật: 1 số loài hoa
 - Học sinh: Mẫu vật thật 1 số loài hoa.
 - Kẻ sẵn bảng trang 97 vào vở bài tập.
iii. tiến trình tổ chức các hoạt động.
 1. Bài cũ.
 - Hãy nêu tên các bộ phận chính của hoa, chức năng mỗi bộ phận? Bộ phận nào là quan trọng nhất? Vì sao?
 2. Các hoạt động.
 - Giới thiệu bài: Hoa của các loại cây khác nhau. Để phân chia hoa thành các nhóm một số bạn căn cứ vào sinh sản của hoa, có bạn lại dựa vào số lượng hay đặc điểm của cánh hoa, có nhóm lại dựa trên cách sắp xếp hoa trên cây  Còn chúng ta cách phân chia hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu và dựa vào cách sắp xếp hoa trên cây.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cho học sinh quan sát mẫu vật kết hợp với hình vẽ tìm thông tin để hoàn thành cột 1-2-3 của bảng.
Cho học sinh hoa thành 2 nhóm dựa vào bộ phận sinh sản chủ yếu.
Cho học sinh hoàn thành bài tập.
Cho học sinh hoàn thành cột 4 của bảng.
Giáo viên giúp học sinh hoàn chỉnh bảng.
Cho học sinh hoàn thành bài tập điền từ.
Cho học sinh quan sát hình vẽ, mẫu vật kếp hợp với thông tin, suy nghĩ trả lời câu hỏi sau:
Hoa mọc đơn độc khác hoa mọc thành cụm chổ nào?
I. Phân chia các loại hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa
Hoạt động theo nhóm (3 - 4 em).
Đại diện 1 - 2 nhóm lên hoàn thành trên bảng của giáo viên, nhóm khác nhận xét bổ sung.
1 - 2 học sinh chia.
1 - 2 học sinh hoàn thành cho cả lớp nghe.
1 em lên hoàn thành bảng của giáo viên.
Hoàn thành bảng cá nhân .rụt ra kết luận.
Những hoa có đủ nhị và nhuỵ gọi là hoa lưỡng tính.
Những hoa chỉ có nhị và nhuỵ gọi là hoa đơn tính.
Hoa đơn tính chỉ có nhị gọi là hoa đực.
Hoa đơn tính chỉ có nhuỵ gọi là hoa cái.
Kết luận: 
 Có hai loại hoa đó là:
- Hoa đơn tính (chỉ có nhị hoặc nhuỵ) 
 + Hoa chỉ có nhị gọi lầ hoa đực.
 + Hoa chỉ có nhuỵ gọi là hoa cái.
- Hoa lưỡng tính (có cả nhị và nhuỵ).
II. Phân chia các nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa trên cây
Hoạt động độc lập.
1 -2 học sinh trả lời câu hỏi - học sinh khác nhận xét bổ sung - tự rúr ra kết luận.
Kết luận: 
 Có 2 loại hoa đó là: hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm.
iv. kiểm tra đánh giá.
 - Giáo viên sử dụng câu hỏi cuối bài sgk.
 - ? Có nhhững loại hoa nào?
 - ?những hoa nhỏ thường mọc thành cụm có ý nghĩa gì đối với việc thụ phấn nhờ sâu bọ của chúng?
 - Giáo viên nhận xét giờ học.
 - Giáo viên có thể cho điểm 1 số học sinh tích cực trong giờ học.
v. dặn dò.
 - Về nhà học bài chuẩn bị cho tiết ôn tập.
 tiết 34: Ngày 25 tháng 12 năm 2011
ôn tập học kì i
i. mục tiêu.
 - Cũng cố những kiến thức đã học về chương lá, sinh sản sing dưỡng tự nhiên và 1 phần hoa.
Rèn luyện kỷ năng trình bày câu trả lời.
ii. đồ dùng.
 - Tranh vẽ: Các loại lá.
 Các loại lá biến dạng.
 Hoa.
 Các dạng sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. 
iii. tiến trình tổ chức các hoạt động.
 1. Bài cũ.
 2. Các hoạt động.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Cho học sinh tập trung thành nhóm (4 em) thảo luận trả lời các câu hỏi của giáo viên.
Những đặc điểm nào chứng tả lá rất đa dạng.
Lá có chức năng gì? đặc điểm nào giúp nó thực hiện được chức năng đó?
Cấu tạo biểu bì phiến lá phù hợp với chức năng như thế nào?
Cấu tạo thịt lá phù hợp với chức năng như thế nào?
Yêu cầu học sinh trình bày các thí nghiệm chứng tỏ cây chế tạo ra tinh bột và nhã oxi, cây lấy C02 trong quá trình quang hợp.
Cho 1 học sinh tên viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp rồi yều câu học sinh khác trình bày quá trình quang hợp.
Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp như thế nào? quang hợp có ý nghĩa gì?
Lá biên dạng có những loại nào, chức năng của mỗi loại là gì?
Có những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên nào? sinh sản sing dưỡng là gì?
Giáo viên không nên đi quá sâu vào ôn kiến thức mà 1 số câu hỏi chỉ nêu ra cho học sinh về trả lời để thời gian cho việc hướng dẫn cách làm bài kiểm tra học kỳ trong đó có phần trắc nghiệm.
I. Cũng cố kiến thức cơ bản
Đại diện 1 -2 nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Yêu cầu nêu được .
- Phiến lá đa dạng về hình dạng, gân lá có 3 kiểu.
Chia là 2 loại lá.
 Có 3 cách xếp là trên cây.
- Lá có chức năng là quang hợp. Lá có phiến lá hình bản dẹp nhận được nhiều ánh sáng, các lá xếp trên cây so le nhau - lá nhận được nhiều ánh sáng.
- Gồm 1 lớp tế bào xếp sát nhau và có vạch phía ngoài dày, bảo vệ là những tế bào trong suốt không màu, cho phép ánh sáng xuyên qua.
- Lớp trên gồm các tế bào xếp sát nhau và nhiều lục lạp, xếp rời rạc, khoang chứa khí, chưa và trao đổi khí.
3 hoc sinh trình bày.
Nước + khí C ánh sáng - diệp lục.
Tinh bột + 02
Các điều kiện ảnh hưởng đến quang hợp là ánh sáng, nước, nhiệt độ, hàm lượng khí C02.
Cung chấp hữu cơ và 02 cho các sinh vật trên trái đất.
Giúp điều hoà lượng khí C02.
Đại diện nhóm trả lời.
iv. dặn dò.
 - Về nhà xem lại tất cả các bài tập trong sgk đã làm.
 - Xem lại các hình vẽ đã vẽ.
 - Ôn tập kỷ để chuẩn bị kiểm tra.
 - Chú ý các thí nghiệm.
 tiết 35: Ngày 03 tháng 01 năm 2012
Kiểm tra học kì i
I : mục tiêu .
 - Giúp Gv có được kết quả phục vụ cho việc đánh giá nhận xét tình hình học tập của học sinh và công tác giảng dạy của bản thân từ đó đua ra các phương pháp giảng dạy tốt hơn.
 - Giúp học sinh có dược kết quả nhằm tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau trong học tập.
 - Giáo dục tính trung thực ,ý thức tự lực tự cường cho học sinh.
II : thiết bị dạy học.
 Gv dùng đề kiểm tra in sẳn phát cho học sinh.
Trường THCS Kỳ Xuân Thứ ..Ngày ..Tháng ..Năm 2010
	đề kiểm tra học kỳ i	
A:trắc nghiệm.
 Chọn câu trả lời đúng(Đánh dấu x vào ý mà em chọn)
 1) Thành phần nào dưới đây là thành phần chính của tế bào?
 a: Vách tế bào b: Màng sinh chất
 c: Không bào d: Chất tế bào
 2) Thực vật có hai loại rễ chính đó là:
 a: rễ cọc b: Rễ móc c: Rễ thở d: Rễ chùm
 3) Dựa vào vị trí của thân trên mặt đất nguời ta chia thân thành các loại:
 a: Thân đứng b: Thân cột c: Thân bò d: Thân leo
 4) Đặc điểm nào dưới đây giúp lá nhận được nhiều ánh sáng:
 a: Phiến lá có hình bản dẹt
 b: Phiến lá là phần có diện tích lớn nhất.
 c: Các lá được xếp so le nhau trên thân hoặc cành.
 d: Lá có hình dạng và kích thước rất phong phú.
 5) Đặc điểm nào dưới đây là của biểu bì phiến lá:
 a: Các tế bào xếp sát nhau c: Xen giữa các TB biểu bì có các lông hút
 b: Các tế bào trong suốt d: Các TB có vách phía ngoài dày hơn vách phía trong
 6) Cây nào dưới đây có thân biến dạng:
 a: Cây khoai tây b: Cây cỏ cú c: Cây đậu Hà Lan d: Cây khoai lang
B:tự luận:
 1) Nêu cấu tạo miền hút của rễ?
 2) Thân dài ra do đâu? Nhờ đâu em biết được điều đó?
 3) Quang hợp là gì? Quang hợp có ý nghĩa gì? Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quang hợp?
đáp án
A: trắc nghiệm.
 1: a, b, d ; 2: a, d ; 3: a, c, d ; 4: a, b, c ; 5: a, b, d ; 6: a, b
B: tự luận.
 1: Trả lời được theo 2 ý sau:
 Miền hút của rễ cấu tạo gồm:
 * Vỏ - Biểu bì : Gồm 1 lớp tế bào xếp sát nhau ,một số tế bào kéo dài thành lông hút.
 - Thịt vỏ: Gồm các tế bào có hình đa giác, vách TB mỏng.
 * Trụ giữa - Các bó mạch 
 + Mạch rây: Gồm các TB sống có vách mỏng.
 + Mạch gỗ: Gồm các TB có vách hoá gỗ dày, không có chất TB.
 - Ruột: Gồm các TB có vách mỏng.
 2: Thân dài ra do đâu? Nhờ đâu em biết được điều đó?
 Trả lời được theo 2 ý sau:
 - Thân dài ra do sự phân chia của mô phân sinh ngọn.
 - Ta biết được điều đó nhờ làm thí nghiệm sau:
 Gieo 10 hạt đỗ xanh vào đất ẩm ,khi hạt nảy mầm thành cây có đủ 2 lá trở lên ta đem ngắt ngon nữa số cây, lấy thước đo chiều cao của các cây rồi để như thế một vài ngày sau ta đo lại thấy cây không ngắt ngọn thì cao thêm lên còn cây ngắt ngọn thì không cao thêm 
 3: Quang hợp là gì? Quang hợp có ý nghĩa gì? Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quang hợp?
 Học sinh trả lời rỏ ràng 3 ý sau:
 * Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục đã sử dụng nước, khí cácbôníc cùng với ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột đồng thời thải ra khi ô xi.
 * Quang hợp có ý nghĩa:
 + Cung cấp ô xi cho các sinh vật hô hấp.
 + Cung cấp chất hửu cơ cho các sinh vật.
 * Những ĐK ảnh hưởng tới quang hợp là:
 + ánh sáng.
 + Nhiệt độ.
 + Hàm lượng khí các bô níc.
 + Nước.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
biểu điểm
A: trắc nghiệ

File đính kèm:

  • docGA Sinh 6 Tron bo 70 tiet.doc
Giáo án liên quan