Giáo án dạy học Lớp Chồi - Năm 2011

Hoạt động 1: ổn định lớp:

- Cho trẻ hát bài " cho tôi đi làm mưa với"

- Cô nói: hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con đi lấy nước các con có thích không nào? đường đi lấy nước vất vả. Vì vậy cô cháu mình cùng nhau khởi động tay chân để đi cho đỡ mệt nhé.

1. Khởi động

- Cho trẻ đi chạy theo các kiểu chân (cho trẻ đi bằng mũi bàn chân, gót chân, Cúi người, chạy chậm, chạy nhanh

* Hoạt động 2: Trọng động

a. BTPTC

- Tay: 2 tay đưa ra trước, lên cao (2 lần 4 nhịp)

- Chân: Co duỗi chân liên tục

- Bụng: Cúi sát người về trước

- Bật: Bật qua mương nhỏ

b. Vận động cơ bản: "Nhảy qua suối"

- Bây giờ cô cháu mình cùng đi lấy nước nhé

- Cô làm mẫu 3 lần

- Lần 2 vừa làm vừa phân tích động tác: chân khỵu gối, tay đưa ra sau để lấy đà, bật mạnh, khi rơi phải rơi bằng mũi bàn chân

- Cho 2 trẻ khá lên làm

- Lần lượt cho mỗi lần 3 trẻ lên làm cho đến hết lớp

( Trẻ thực hiện 2 lần. Cô chú ý sửa sai cho trẻ)

 

doc41 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 414 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp Chồi - Năm 2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uốI NGàY: 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ 6 ngày 8 thỏng 4 năm 2011.
ả HOẠT ĐỘNG HỌC Cể CHỦ ĐÍCH.
 Dạy hỏt: “Cho tụi đi làm mưa với”.
Nghe hỏt:”Mưa rơi”
	Âm nhạc
I. Mục đớch yờu cầu:
1. Kiến thức : 
	- Trẻ hỏt và vận động nhịp nhàng, tự nhiờn theo bài hỏt." Cho tụi đi làm mưa với"
	- Biết cỏch sử dụng cỏc dụng cụ để tham gia vào cỏc họat động: BẬt qua 	vũng, vận động bài hỏt với vũng, khiờu vũ với búng
	- Trẻ chỳ ý lắng nghe cụ hỏt và hiếu nội dung bài hỏt “ Mưa rơi"
2. Kỹ năng: 
	- Phỏt triển khả năng sỏng tạo vận động khi tham gia vận động bài hỏt, Phỏt 	triển tai nghe, định hướng khụng gian khi tham gia trũ chơi õm nhạc.
	- Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng với bạn trong cỏc họat động.
3. Gi ỏo d ục: 
	- Biết trỏnh mưa, khụng đi giữa mưa
	- Mưa làm cho cõy cối được tươi tốt
II. Chuẩn bị:
	- Nhiều chậu cõy cảnh.
	- Đàn, nhạc khụng lời
	- Mỗi trẻ 1 cỏi vũng, 2 trẻ 1 trỏi búng.
III. TIẾN HÀNH:
sHOẠT ĐỘNG CỦA Cễ
HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU
*HoạT động 1: Vận động bài “Cho tụi đi làm mưa với”
- Cụ kể cho trẻ nghe một cõu chuyện: “Trong một khu vườn nọ cú rất nhiều cõy. Thế cỏc con thử nghĩ xem cú những cõy gỡ? Đỳng rồi, cỏc cõy trong khu vườn đều phỏt triển rất tốt. Cú một lần cỏc cõy trong vườn núi chuyện với nhau: Cõy cam núi “Mỡnh lớn thật nhanh và cho thật nhiều quả to ơi là to”. Cõy phượng lại núi “Cũn mỡnh thỡ cao thật là cao và mọc những cành lỏ xanh mơn mởn che búng mỏt cho mọi người”. Cỏc cõy lần lượt kể về mỡnh, bỗng cõy dừa lờn tiếng “Nhưng cỏc bạn cõy ơi, cỏc bạn cú biết vỡ sao mà chỳng ta lại lớn nhanh và xanh tươi tốt thế khụng?” Cỏc cõy quay lại nhỡn nhau và suy nghĩ Thế cỏc con cú biết là nhờ đõu mà cỏc cõy lại lớn nhanh như thế khụng? Thế cỏc con cú muốn đi thăm khu vườn chơi khụng?
- Cụ dẫn trẻ đi vào khu vườn và giới thiệu với trẻ: “Đờm qua cú một trận mưa rất to mưa làm cho cõy cối trong khu vườn thờm xanh tốt. Mưa cũn đọng lại những vũng nước ở trong vườn.”
- Cụ gợi hỏi trẻ: Vậy Khi cỏc con đi chơi gặp những vũng nước thỡ cỏc con phải làm sao?
- Cụ mở nhạc cho trẻ vui chơi trong khu vườn.(bật hoặc bước qua những vũng nứơc, chạy dớch dắc qua những chậu cõy)
- Cụ trũ chuyện với trẻ:
- Cỏc con chơi cú vui khụng?
- Thế cú ai bị vũng nước làm ướt khụng?
- Vậy cỏc con cú thớch trời mưa khụng? Vỡ sao?
- Cụ trũ chuyện và gợi ý cho trẻ phải thật cẩn thận khi đi trờn đường lỳc trời mưa . Cúmột bài hỏt núi về cỏc bạn nhỏ thớch làm mưa để mang lại sự sống cho con người và cõy cối, cỏc con cú biết đú là bài gỡ khụng?.
 - Cụ và trẻ cựng hỏt lại bài hỏt với nhạc hỏt bài” Cho tụi đi làm mưa với”
- Cụ gợi ý cho trẻ: Để cho bài hỏt này hay hơn, theo cỏc con mỡnh sẽ làm gỡ nào?
- Cho trẻ cựng đề xuất những động tỏc cú thể tập với vũng.
- Cụ kết hợp những động tỏc bộ đưa ra để vận động theo bài hỏt và mỳa cho trẻ cựng xem.
- Cụ cho cả lớp cựng hỏt + vận động với vũng 2 lần
- Cụ gợi ý cho trẻ chia làm ba nhúm theo màu của vũng mà trẻ đang sử dụng, thỏa thuận sỏng tạo cỏc động tỏc theo từng nhúm. Sau đú cụ lần lượt cho từng nhúm biểu diễn
- Gợi ý cho cỏ nhõn, nhúm nhỏ lờn hỏt + vận động theo nhạc theo ý tưởng sỏng tạo của trẻ.
* Hoạt động 2: Trũ chơi vận động “ khiờu vũ với búng”
- Cụ gợi ý cho trẻ núi tờn bài hỏt mà trẻ vừa nghe trong lỳc thư gión.
- Cụ giới thiệu quả búng và gợi hỏi trẻ: Cú thể làm gỡ với qua 3 búng này khi mỡnh đi chơi ở biển?
- Cụ giới thiệu tờn trũ chơi “Khiờu vũ với búng”
- Cụ hướng dẫn cỏch chơi:
+ Kết 1 nhúm 2 bạn, hai bạn sẽ đứng đối diện nhau, để quả búng chớnh giữa trỏn cảu hai bạn, 2 tay giữ chặt . Khi nghe nhạc nhanh thỡ 2 bạn phải bước đi theo nhạc, nghe nhạc chậm thỡ con sẽ đứng tại chỗ lắc lư theo nhịp của nhạc, Khi cỏc con khiờu vũ phải cẩn thận để khụng làm rơi búng,
- Luật chơi: Nếu cặp nào làm rơi búng sẽ bị lọai khỏi cuộc chơi, đem búng đi cất và ngồi xem những bạn cũn lại chơi cho đến khi dừng nhạc, cặp nào khụng làm rơi búng sẽ thắng.
- Cụ cho trẻ kết nhúm 2 bạn, gợi ý và hỏi trẻ: Khi kết bạn cho mỡnh cỏc con phải chọn bạn cú chiều cao như thế nào so với mỡnh? Tại sao?
- Cụ cho trẻ kết nhúm và đi lấy búng.
- Tổ chức cho trẻ chơi ( 2 – 3 lần)
*Hoạt động 3: Nghe hỏt “Mưa rơi"- Cụ giới thiờu bài hỏt;Vưa rồi cỏc con vận động rất hay bõy giờ cụ sẽ hỏt tặng cỏc con 1 bài hỏt đú là bài hỏt mưa rơi
- Cụ hỏt cho trẻ nghe và trũ chuyện về giai điệu, nội dung bài hỏt.
- Cụ hỏt cho trẻ nghe và trẻ cú thể vận động cựng cụ khi cụ hỏt.
- Lắng nghe cụ kể chuyện và trũ chuyện cựng cụ.
 Nhờ cú trời mưa
- Cú ạ
- trẻ nghe cụ giới thiệu
-Phải trỏnh
- Trẻ chơi cựng cụ và cỏc bạn 
Trũ chuyện cựng cụ
-Cú ạ
-Khụng ạ
- Đừng đi đằng sau cú mưa
- Trẻ hỏt lại bài hỏt
- Phải làm vận động ạ
- Trẻ hỏt + vận độnng với vũng.
- Trẻ về nhúm cựng nhau thảo luận và biểu diễn
- Trẻ tham gia biểu diễn cỏ nhõn.
- Trẻ tự kể tờn cỏc trũ chơi cú thể chơi với búng.
- Trẻ lắng nghe cỏch chơi
- Trẻ tự suy nghĩ và trả lời theo ý trẻ.
- Tham gia trũ chơi
- Nghe cụ hỏt
- Nghe cụ hỏt và vận động theo cụ
- Trẻ hướng ứng cựng cụ
ả Hoạt động ngoài trời.
	- HĐCĐ: Quan sát Nước sạch và Nước bẩn
	- TCVĐ: mưa rơi
	- Chơi tự do 
I. Yêu cầu.
- Trẻ biết được đâu là nước sạch và đâu là nước bẩn
- giáo dục trẻ không vứt rác xuống ao hồ ,bảo vệ nguồn nước sạch
II. Chuẩn Bị.
- Nước sạch ,chậu nước bẩn
- Một số câu hỏi cho trẻ
III. Cách Tiến Hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Quan sát nước sạch và nước bẩn.
- Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Nước”
- Cô trò chuyện với trẻ về bài thơ
- Hôm nay cô sẽ cho các bạn quan sát về 2 chậu nước mà cô đã chuẩn bị.
- Cô cho trẻ quan sát và nhận xét 
- Chậu màu hồng đựng nước sạch hay bẩn nào?
- Nước như thế nào ? Có màu ,có mùi ,có vị gì không?
- Nước là nguồn quan trọng cho con người và cây cối . vì vậy khi các bạn sử dụng nước thì chúng ta hãy tiết kiệm nước.
* CVĐ: Mưa rơi 
- Cô nêu cách chơi: Cô cho các bạn cùng làm mưa rơi ,khi nghe cô hát bài cho tôi đi làm mưa với” đến câu hát nào cô đưa xắc xô lên thì chúng ta làm mưa .Ai làm sai thì bị nhảy lò cò.
- Trẻ chơi 2-3 lần.
* CTD: Cô chú ý cách chơi
- Trẻ đọc cùng cô
- Trẻ quan sát và nhận xét
- Nước sạch
- Không màu,không mùi ,không vị
- Trẻ nghe cô phổ biến cách chơi
- Trẻ chơi
ả Hoạt động góc.
	- Góc khoa học/ sách: + Nối những gì cần tới nước
 + xem tranh ảnh , trò chuyện về các nguồn nứơc, ích lợi của 	nước
	- Góc nghệ thuật: + Tô màu, vẽ, xé dán các con vật sống dưói nước
 + Nghe và hát : Tập rửa mặt, mưa rơi
ả hoạt động chiều.
	Sinh hoạt văn nghệ cuối tuần:
Yêu cầu.
Trẻ hứng thú biểu diễn văn nghệ ,thuộc 1 số bài hát có trong chủ đề 
Trẻ biết vận động theo nhạc 
Luyện cho trẻ tính mạnh dạn khi lên biểu diễn 
Giáo dục trẻ yêu âm nhạc.
Chuẩn bị.
Đàn ghi một số bài hát có trong chủ đề
Cô thuộc bài hát
Cách Tiến Hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Cô giới thiệu chương trình – giới thiệu âm nhạc.
- Cô dẫn chương trình văn nghệ 
- Mở đầu chương trình là tiết mục “ Tập rửa mặt” do nhóm 3 cô gái thể hiện .
- Tiếp theo là tốp ca – tam ca – song ca - đơn ca lên biểu diễn văn nghệ 
- Cô hát cho trẻ nghe 1 bài 
- Cô nhận xét các nhóm lên biểu diễn động viên khích lệ trẻ.
* Cho trẻ chơi ở các góc 
- Trẻ vui văn nghệ dưới nhiều hình thức khác nhau như: múa ,hát......
ả ĐáNH GIá CuốI tuần: 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kế hoạch hoạt động góc. 
nội dung
yêu cầu
 chuẩn bị
tiến hành
* góc phân vai- cửa hàng bán trang phục mùa hè
- Chơi gia đình
*trẻ hứng thú chơi,biết đóng vai chơI và thể hiện mối quan hệ giữa các vai chơI
-biết giao tiếp chào hỏi, mời khách khi bán hàng
* các loạ rau củ quả, thực phẩm, đồ chơi nấu ăn
- Trang phục mùa hè: Quần đùi, áo ngắn tay, váy, quần sóc 
* cô giới thiệu các góc chơi mới có trong nhóm chủ điểm 
- cô đưa ra yêu cầu cụ thể đối với từng nhóm 
-Định hướng cho trẻ chơi có mục đích sáng tạo
*góc xây dựng:
-xây dựng mô hình bãi biển cử lò
* trẻ biết sử dụng các nguyên vậtliệu khác nhau để tạo thành mô hình bãi biển cữa lò
*khối xốp hoa cỏ, hàng rào
ô dù, cây xanh, bàn ghế, phao bơi...
- Cô đi sâu vào góc nghệ thuật đb là nhóm nặn mũ, nón
-Góc học tập: Cô chú ý nhóm nối các trang phục mùa hè
* góc nghệ thuật:
-tô màu vẽ nặn xé dán các loại mũ, nón, ô dù, trang phục mùa hè
- hát các bài hát về mùa hè
-có các kỹ năng tạo hình và cùng nhau tạo ra sản phẩm về mùa hè
- trẻ mạnh dạn tự tin và hứng thú tham gia biểu diễn
* các nguyên vật liệu tạo hình
- băng nhạc
Cô đặc biệt chú ý góc xây dựngvì góc này là góc mới
- Cô đi đến từng góc để nhận xét
* Góc học tập:
- Xem sách chuyện về thời tiết mùa hè,hoạt động con người trong mùa hè
- Làm sách về các loại trang phục mùa hè - Nố

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_choi_nam_2011.doc