Giáo án dạy học Lớp Chồi - Chủ đề: Tìm hiểu về côn trùng-chim

II. Cỏch tiến hành:

1. Hoạt động 1: ổn định, gây hứng thú.

- Cho trẻ đứng hát bài “ Chim bay”

 - Các con vừa hát bài hát gì?

+ Trong bài hát nhắc đến những con vật gì?

Những chú chim rất thích bay nhảy. Các con có thích được bay nhảy giống các chú chim không nào! Để có đủ sức khỏe để bay nhảy giống các chú chim thì bây giờ cô cháu mình cùng luyện tập nhé!

2. Hoạt động 2: Khởi động:

Trẻ đi các kiểu, chạy các tốc độ theo hiệu lệnh của cô.

3.Hoạt động 3: Trọng động:

 

doc20 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 793 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy học Lớp Chồi - Chủ đề: Tìm hiểu về côn trùng-chim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 quát trẻ chơi.
- Cho trẻ rửa tay, lau mặt, sửa sang lại áo quần.
- Cô nhận xét ngày hoạt động.
- Cho trẻ thay hoa cắm cờ.
Thứ 3:
 18/03/ 2014
- Phát triển nhận thức
( KP K H )
Trò chuyện về một số côn trùng chim.
- Trẻ nhận biết tờn gọi và đặc điểm, hình dạng của các loại côn trùng.Trả lời các câu hỏi của cô to, rõ ràng, nói tròn câu.
 - Phát triển ngôn ngữ, khả năng chú ý và ghi nhớ cho trẻ.
- Trẻ biết được động vật nào có lợi và động vật nào có hại để tránh xa.
Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động. 
I. Chuẩn bị: Đầu chiếu, tranh ảnh, lô tô về các loại côn trùng.
II. Cỏch tiến hành :
1.Hoạt động1: ổn định, gây hứng thú:
- Cho cả lớp hát bài hát: “ Chị ong nâu nâu” 
- Cỏc con vừa hát xong bài hát nhắc đến con vật gì ?( Con ong)
- Ngoài con vật đó ra còn ai biết còn những loại côn trùng gì nữa nào?
Các con ạ, các loại côn trùng đếu có những đặc điểm riêng của chúng đấy bây giờ các con cùng hướng lên màn hình để cùng khám phá về các loại loại côn trùng đó nha .
 2.Hoạt động 2: Trò chuyện về một số côn trùng chim.
- Cho trẻ xem tranh vẽ về con ong.
+ Con ong đang làm gì vậy?
+ Con ong gồm có những bộ phận nào?
+ Cánh nó mỏng hay dày?
+ Nó làm tổ ở đâu?
Con ong hút mật, làm tổ trên cây, bay lượn trong vườn hoa, đậu trên bông hoa.
- Các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ về con gì nữa nào!
+ Con bướm nó đang làm gì?
+ Nó gồm có những bộ phận nào?
+ Cánh con bướm to hay nhỏ?
+ Nó có làm tổ không?
Con bướm có cánh to, không biết làm tổ, không hút mật.
- Các con lắng nghe cô đố câu đố nha:
“ Thân em bé nhỏ
Bụng ngắn, đuôi dài
Lúc đậu, lúc bay
Giương đôi cánh mỏng”
- Đây là bức tranh con chuồn chuồn, thế con chuồn chuồn có gì nào?
Con chuồn chuồn có mình dài, 2 đôi cánh cứng và dài, nó bay trong vườn và đậu trên các cành cây.
- Bức tranh này vẽ về con gì vậy?
+ Con nhện đang làm gì?
+ Con biết gì về con nhện?
+ Con nhện có cánh không?
Con nhện không có cánh , nó giăng tơ và sống khắp nơi.
* Cho trẻ so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa con ong và con bướm.
- Sự giống nhau và khác nhau giữa con chuồn chuồn và con nhện.
Ngoài các con côn trùng đó ra, các con còn biết con gì nữa không?
+ Con nào có ích? Vì sao?
+ Con nào có hại ? vì sao?
3. Hoạt động 3: Trũ chơi 
- TC1: Chọn nhanh theo yêu cầu của cô
VD: Cô nói: con chuồn chuồn thì trẻ phải biết giơ con chuồn chuồn lên cao hoặc con ong thì giơ lô tô con ong lên...
- TC2: “ Bắt chước tạo dáng”
- Cách chơi: cô mô tả đặc điểm con côn trùng, trẻ tạo dáng con côn trùng đó. 
- Luật chơi: Bạn nào làm không được ra ngoài một lần chơi.
-Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
* Kết thúc: Nhận xét tuyên dương giờ học.
Hoạt động ngoài trời 
- HĐCĐ: Làm quen bài thơ: Đàn kiến.
- TCVĐ : Mèo và chim sẻ 
- CTD : Nhặt lá vàng, hột hạt, xếp gấp hình các loại côn trùng, chơi với các đồ chơi trong sân.
- Trẻ chỳ ý lắng nghe cô đọc thơ. Biết trả lời các câu hỏi của cô to, rõ ràng .
- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ.
- Trẻ cú ý thức trong hoạt động ,trẻ hứng thỳ tham gia vào trũ chơi vận động.
I. Chuẩn bị : Sõn bói sạch sẽ, tranh thơ và một số đồ chơi ở các góc.
II. Cỏch tiến hành :
1.Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú 
- Đọc câu đố cho trẻ:
“ Con gì bé tý
Đi lại từng đàn
Kiếm được mồi ngon
Cùng tha về tổ”
- Là con gì?
- Cho 2-3 trẻ trả lời. 
Có một bài thơ miêu tả hình ảnh đàn kiến rất là nhanh nhẹn và hoạt bát.Đó là bài thơ
 “ Đàn kiến” của tác giả ...hôm nay ra hoạt động ngoài trời cô cháu mình cùng khám phá xem tác giả đã miêu tả hình ảnh đàn kiến nhanh nhẹn như thế nào nha.
- Cụ căn dặn trẻ trước lỳc ra sõn
- Cho trẻ đọc bài đồng dao ‘Nu na nu nống” ra sõn dạo chơi ngắm nhỡn bầu trời 
2. Hoạt động 2: HĐCĐ: Làm quen bài thơ: 
“ Đàn kiến”
- Cô đọc bài thơ 1-2 lần.
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? 
- Mở đầu bài thơ tác giả miêu tả đã nhìn thấy con gì nào?( Đàn kiến)
- Đàn kiến đang làm gì vậy các con? ( bò 
lên cao)
- Đàn kiến bò lên cao báo hiệu điều gì?
 ( Sắp có mưa rào)
- Đàn kiến bò lên cao để làm gì?
- Tác giả đã miêu tâm trạng của đàn kiến lúc đi ẩn như thế nào?
- Cho trẻ đọc thơ cùng cô 2- 3 lần.
3.Hoạt động 3: TCVĐ: Mèo và chim sẻ.
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cụ nờu luật chơi cỏch chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
4. Hoạt động4: CTD: Nhặt lá vàng, hột hạt, xếp gấp hình các loại côn trùng, chơi với các đồ chơi trong sân.
- Cô quan sát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ.
Hoạt động chiều
- Tổ chức cho trẻ chơi trũ chơi
- Cho trẻ giải câu đố
- Tạo sự thoải mỏi cho trẻ sau khi ngủ dậy
- Trẻ trả lời to, rõ ràng các câu đố của cô
- Trẻ tập trung chỳ ý trong giờ học.
Tổ chức trò chơi “ Nu na nu nống” tạo sự thoải mái cho trẻ sau khi ngủ dậy. 
I. Chuẩn bị: Cõu đố về cỏc loại cụn trựng
II. Tiến hành
1. Hoạt động 1: Trẻ và cụ hưởng ứng theo bài hỏt “ con chuồn chuồn”
2. Hoạt động 2: Cho trẻ giải câu đố
- Cô đọc câu đố cho trẻ trả lời:
VD: “ Con gì nho nhỏ
Lưng nó uốn cong
Bay khắp cánh đồng
Kiếm hoa làm mật”
- Cô đố các con đó là con gì?
( con ong)
- Tương tự cô đọc nhiều câu đố cho trẻ trả lời.
3. Hoạt động 3: Chơi tự chọn 
- Cô gợi ý cho trẻ một số trò chơi dân gian.
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Cho trẻ rửa tay, lau mặt, sửa sang lại áo quần.
- Cô nhận xét ngày hoạt động.
- Cho trẻ thay hoa cắm cờ
Thứ 4:
19/03/2014
 Phát triển thẩm mỹ:
(Tạo hình )
 - Nặn: Đàn giun
- Trẻ biết vận dụng các kỹ năng đã học để nặn đàn giun theo ý tưởng của trẻ.
- Trẻ biết chia đất từ to đến nhỏ để nặn đàn giun, rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay. 
- Trẻ biết yêu quý và bảo vệ các con vật có lợi, tránh xa những con vật có hại. Trẻ hứng thú với tiết học, tôn trọng sản phẩm của mình làm ra.
I. Chuẩn bị: 
- Mẫu nặn của cô chuẩn bị trước.
- Đất nặn , bảng con đủ cho trẻ.
II. Cỏch tiến hành:
1.Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú: 
- Hát kết hợp vận động: “ Con chuồn chuồn” 
+ Các con vừa hát bài hát nói về con vật gì?
+ Con chuồn chuồn thuộc nhóm nào?
( côn trùng)
 Ngoài con chuồn chuồn ra còn có những loại côn trùng gì nữa nào?
- Cho 2-3 trẻ kể .
Hôm nay cô cháu mình cùng dùng đôi bàn tay khéo léo của mình để tạo thành đàn giun nhé.
2. Hoạt động 2: Đàm thoại mẫu nặn:
- Cho trẻ xem mẫu nặn của cô.Hỏi trẻ:
+ Cô đã nặn được gì đây cả lớp?
( đàn giun)
- Cho trẻ nhận xét mẫu nặn của cô về đặc điểm và hình dáng của đàn giun.
Hôm nay cô cháu mình cùng nặn đàn giun nhé.
- Đầu tiên cô chia một phần đất nhỏ cô xoay tròn miếng đất sau đó cô lăn dọc miếng đất dài ra để tạo thành những con giun.
- Hỏi ý định trẻ: 3 - 4 trẻ. 
- Trẻ nói lên ý định của mình sẽ nặn gì và cách nặn như thế nào? 
3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe.
- Cô quan sát, gợi ý cho những trẻ còn lúng túng, gợi ý cho những cháu khá nặn thêm chi tiết sáng tạo .Khi trẻ thực hiện xong cô khuyến khích trẻ đặt tên sản phẩm. 
4. Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm: 
Hôm nay cô thấy các bạn trong lớp mình đã nặn những con giun rất đẹp. Các con hướng lên xem sản phẩm của cả lớp. 
- Cho trẻ ngắm nhỡn sản phẩm 2-3 phỳt
- Cô cho trẻ nêu ý thích của mình, nói rõ vì 
sao mình thích mẫu nặn đó? 
- Trẻ giới thiệu về mẫu nặn của mình cho cô và các bạn cùng xem. 
- Cô nhận xét chung. Chỉ ra những sản phẩm đẹp, sáng tạo mà trẻ chưa nhận ra. Động viên khuyến khích những trẻ nặn chưa đẹp để trẻ có sự cố gắng trong những lần sau nhưng hết sức khéo léo, tránh chê bai trẻ. 
- Kết thúc:
Một lần nữa cô khen tất cả lớp mình đã nặn được những con giun rất là đẹp. 
Hát kết hợp vận động bài hát: “ con chuồn chuồn” và đi ra sân.
Hoạt động ngoài trời
- HĐC Đ: 
Tổ chức trò chơi chọn nhanh theo yêu cầu của cô
- TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ
- CTD: Chơi với bóng, hột hạt, que, lá cây để làm tổ cho các loại côn trùng.
- Trẻ hít thở không khí trong lành và sự thay đổi của thời tiết trong ngày.
- Trẻ biết được luật chơi và cách chơi.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các trò chơi.
- Trẻ chơi đoàn kết.
I. Chuẩn bị : Sõn bói sạch sẽ ,đồ dùng cho trò chơi, đồ chơi cụ chuẩn bị sẵn .
II. Cỏch tiến hành :
1. Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú:
- Trẻ hát theo nhạc bài: “ con chim non”
+ Trong bài hát nhắc đến con vật gì?
( con chim)
+ Con chim thuộc nhóm nào? 
Trũ chuyện về một số loại côn trùng. 
- Cụ căn dặn trẻ trước khi ra sõn 
- Cụ cho trẻ biết ra sõn cỏc con sẽ được chơi trò chơi chọn nhanh theo yêu cầu của cô
- Trẻ vừa đi vừa đọc bài “nu na nu nống” ra sõn ngắm nhỡn bầu trời .
2. Hoạt động 2: HĐCĐ: Tổ chức trò chơi chọn nhanh theo yêu cầu của cô
- Cụ hỏi trẻ bầu trời, thời tiết, sự thay đổi. Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn sức khỏe .
- Cho trẻ đứng xỳm quanh cụ
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô nêu luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi vài lần.
- Cô theo giỏi tuyên dương trẻ.
3. Hoạt động 3 : TCVĐ: “Kéo cưa lừa xẻ”
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cụ nờu luật chơi, cỏch chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
4. Hoạt động 4: CTD: Chơi với bóng, hột hạt, que, lá cây để làm tổ cho các loại côn trùng.
- Cho trẻ về cỏc gúc chơi cụ đó chuẩn bị
- Cụ bao quỏt trẻ chơi
Hoạt động chiều 
- Tổ chức cho trẻ chơi trũ chơi
PTNN:
Thơ: Đàn kiến
-Tạo cho trẻ sự thoải mỏi , cú hứng thỳ học tập
- Trẻ biết chú ý lắng nghe cô đọc thơ .
Biết đọc thơ diễn cảm cùng cô và trả lời các câu hỏi của cô to, rõ ràng, nói tròn câu.
 - Trẻ biết tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ. 
- Trẻ biết yêu quý,bảo vệ những con con vật có lợi và tránh xa những con vật có hại. Trẻ có ý thức tham gia vào học tập. 
- Cụ cho trẻ chơi trũ chơi “ Kộo cưa lừa xẻ” 3-4 lần
I. Chuẩn bị: Đĩa nhạc bài hát “ con chuồn chuồn”
- Đầu chiếu.
 II.Tiến hành: 
1.Hoạt động 1: Gây hứng thú, giới thiệu bài: 
- Hát kết hợp vận động: “ con chuồn chuồn” 
+ Các con vừa hát bài hát nói về con vật gì?
+ Con chuồn chuồn thuộc nhóm nào?( côn trùng)
Ngoài con chuồn chuồn ra thì còn có những loại côn trùng gì nữa nào?
+ Cho 2-3 trẻ kể.
Có một bài thơ miêu tả hình ảnh đàn kiến rất là nhanh nhẹn và hoạt bát.Đó là bài thơ
 “ Đàn kiến” của tác giả...hôm nay cô cháu mình cùng khám phá xem tác giả đã miêu tả về đàn kiến như thế nào

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_choi_chu_de_tim_hieu_ve_con_trung_chim.doc