Giáo án dạy học Lớp Chồi - Chủ đề: Thế giới động vật
v LÀM QUEN VỚI TOÁN
- Xếp từ cao đến thấp và từ thấp đến cao
- Thêm bớt trong phạm vi 4
- So sánh độ lớn 2 đối tượng
- Xác định vị trí của trẻ so với chim
- So sánh độ lớn của 3 đối tượng
v Trò chơi:
- - Trò chơi đóng vai : cửa hàng thức ăn gia súc, gia cầm; chế biến thức ăn từ vật nuôi.
- Trò chơi xây dựng: Xây xếp chuồng gia súc, gia cầm; xây vườn bách thú, ao cá, vườn chim.
- TCVĐ: mèo bắt chuột, cáo thỏ, chim bay về tổ, bắt bướm, bắt chước tạo dáng.
- TC Học tập: tiếng con vật gì? Mẹ nào con nấy, chim bói cá rình mồi, tìm những con vật giống nhau.
- Trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê, chim sổ lồng, kéo cưa lừa sẻ.
- TCÂN: Ai nhanh nhất, hãy lắng nghe, tai ai tinh,ai đang hát, nghe tiếng hát tìm đồ vật
áng nhau và khác nhau của một số con vật Ích lợi Nơi sống Nguy cơ tuyệt chủng một số loài vật quý hiếm, cần bảo vệ MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH Tên gọi Đặc điểm nổi bật Ích lợi Sự giống và khác nhau Cách chăm sóc, bảo vệ Mối quan hệ giữa cấu tạo với môi trường sống, với vận động, cách kiếm ăn. CHIM Tên gọi Các bộ phận chính Màu sắc Kích thước Thức ăn Ích lợi Nơi sống Cách chăm sóc, bảo vệ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC (CÁ) Tên gọi Một số bộ phận chính Màu sắc Kích thước Thức ăn Ích lợi Nơi sống Mối quan hệ giữa cấu tạo với vận động và môi trường sống Cách chăm sóc, bảo vệ CÔN TRÙNG Tên gọi Đặc điếm nổi bật về : + Cấu tạo + Hình dạng + Màu sắc + Vận động Ích lợi (hay tác hại) Bảo vệ (hay diệt trừ) Sự giống và khác nhau giữa một số côn trùng MẠNG HOẠT ĐỘNG CHUNG ÂM NHẠC: Hát và vỗ phách bài: “ Vì sao chim hay hót” Hát và vận động bài “ Đố bạn” Hát và vỗ phách bài “ Cá vàng bơi” Hát và vỗ tiết tấu chậm bài“ Con chuồn chuồn” Hát và vỗ theo phách bài: “Chim chích bông” TẠO HÌNH: Vẽ con gà Nặn con nhím Vẽ con cá Tô màu con bướm và con ong Nặn con chim THỂ DỤC: Bật sâu ném trúng đích ngang Bò cao 1 Trèo thang Bật chụm liên tục Bò cao chui qua cổng THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Trò chơi: - - Trò chơi đóng vai : cửa hàng thức ăn gia súc, gia cầm; chế biến thức ăn từ vật nuôi. Trò chơi xây dựng: Xây xếp chuồng gia súc, gia cầm; xây vườn bách thú, ao cá, vườn chim. TCVĐ: mèo bắt chuột, cáo thỏ, chim bay về tổ, bắt bướm, bắt chước tạo dáng. TC Học tập: tiếng con vật gì? Mẹ nào con nấy, chim bói cá rình mồi, tìm những con vật giống nhau. Trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê, chim sổ lồng, kéo cưa lừa sẻ. TCÂN: Ai nhanh nhất, hãy lắng nghe, tai ai tinh,ai đang hát, nghe tiếng hát tìm đồ vật VĂN HỌC: - Truyện “Chàng gà trống” - Truyện “Cáo thỏ và gà trống” - Thơ “Cá ngủ ở đâu” - Thơ “Ong và bướm” - Đồng dao: “Lúa ngô là cô đậu nành, ông sảo ông sao”. - PTNN: Phân biệt các từ “S – x; ch – tr, g- gh, ng- ngh”; “n-l” LQMTXQ Trò chuyện về một số con vật gần gũi. Trò chuyện về một số con vật sống ở trong rừng. Trò chuyện về một số loại cá Trò chuyện về một số con vật thuộc nhóm côn trùng. LÀM QUEN VỚI TOÁN Xếp từ cao đến thấp và từ thấp đến cao Thêm bớt trong phạm vi 4 So sánh độ lớn 2 đối tượng Xác định vị trí của trẻ so với chim So sánh độ lớn của 3 đối tượng MẠNG NỘI DUNG (t1) Biết quan sát, so sánh, nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa 2 con vật theo những dấu hiệu rõ nét. Biết phân nhóm các con vật theo các dấu hiệu đặc trưng về cấu tạo, sinh sản, thức ăn, nơi sống Biết mối quan hệ giữa cấu tạo với môi trường sống, với vận động hoặc cách kiếm ăn của một số con vật nuôi. Phát triển óc quan sát và tính ham hiểu biết. Yêu qúy con vật, mong muốn được chăm, nuôi và một số kiõ năng, thói quen chăm sóc, bảo vệ vật nuôi. Tên gọi và một số đặc điểm của một số con vật (cấu tạo, tiếng kêu, thức ăn, nơi sống, vận động, sinh sản ) Quan sát, so sánh, nhận xét những điểm giống nhau và khác nhau rõ nét của 2 con vật. Ích lợi của con vật. Cách chăm sóc, bảo vệ. Mối quan hệ giữa cấu tạo với môi trường sống, với vận động hoặc cách kiếm ăn của một số con vật nuôi. MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH MẠNG HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC - Bật sâu ném trúng đích ngang TẠO HÌNH Vẽ con gà ÂM NHẠC: Hát và vỗ phách bài: “ Vì sao chim hay hót” MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH * TRÒ CHƠI: - TCPV: Bán thức ăn cho gia súc, gia cầm. - Trò chơi xây dựng: xây xếp chuồng gia súc. TCVĐ: mèo bắt chuột TCAN: Ai nhanh nhất, nghe tiếng hát tìm đồ vật TCHT: tiếng con vật gì? KHÁM PHÁ KHOA HỌC. - Trò chuyện về một số con vật gần gũi *VĂN HỌC : Truyện: “Cáo thỏ và gà trống” PTNN: Phân biệt được các âm “d-v,l-n,tr,ch” LÀM QUEN VỚI TOÁN Xếp từ cao đến thấp và từ thấp đến cao MẠNG NỘI DUNG (t2) - Biết vì sao cần phải bảo vệ các - Biết tên và một số đặc điểm nổi bật về cấu tạo, vận động , thức ăn của một số loài vật sống trong rừng. - Biết quan sát, so sánh, nhận xét những đặc điểm rõ nét của 2 con vật. - Loài vật quý hiếm, chống nạn phá rừng , săn bắt thú. MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG Tên gọi, đặc điểm của một số con vật sống trong rừng (cấu tạo, hình dáng, thức ăn, vận động, ) Cách quan sát, so sánh, nhận xét những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật. Nơi sống : tổ, hang Ích lợi của một số con vật sống trong rừng đối với đời sống con người (nguồn thuốc chữa bệnh, giúp việc, giải trí) Nguy cơ bị săn bắt tuyệt chủng của một số loài vật vật quý. Phải bảo vệ và cách chăm sóc, bảo vệ chúng. MẠNG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH: - Nặn con nhím ÂM NHẠC: Hát và vận động bài “Đố bạn” * THỂ DỤC - Bò cao 1 MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG TRÒ CHƠI: TCPV: Các thành viên trong gia đình đi tham quan vườn bách thú TCXD: Xây vườn bách thú TCVĐ: Đi như gấu bò như chuột, thi chạy nhanh, kéo co, mèo đuổi chuột, chó sói xấu tính TCAN: Hãy lắng nghe TCHT: Tìm những con vật giống nhau KHÁM PHÁ KHOA HỌC - Trò chuyện về một số con vật sống trong rừng *VĂN HỌC : Truyện: “Cáo thỏ và gà trống” + Trò chuyện với trẻ về một số đông vật sống trong rừng: con vật dữ, con vật hiền LÀM QUEN VỚI TOÁN Thêm bớt trong phạm vi 4 MẠNG NỘI DUNG (t3) Biết có nhiều loại cá và cá sống ở dưới nước. Gọi đúng tên một số loài cá và một số bộ phận chính bên ngoài của cá. Biết ích lợi của cá đối với đời sống và sức khoẻ con người. Chăm sóc cá. Cần giữ ao, hồ, sông, biển không bị ô nhiễm để đàn cá phát triển. Tên gọi của một số loài cá và một số bộ phận chính của chúng. Có nhiều loại cá khác nhau và chúng đều sống ở dưới nước (ao, hồ, sông, biển. Cá nước mặn, cá nước ngọt). Các có kích thước, hình dạng, màu sắc khác nhau. Ích lợi của cá. Các món ăn chế biến từ cá. Để sống được và lớn lên cá cần có thức ăn và nước không bị ô nhiễm; Một số thức ăn của cá. Cách chăm sóc và bảo vệ cá. ĐỘNG VẬT SỐNG Ở DƯỚI NƯỚC MẠNG HOẠT ĐỘNG * THỂ DỤC - Trèo thang TẠO HÌNH Vẽ con cá. ÂM NHẠC: Bài hát “Cá vàng bơi”. ĐỘNG VẬT SỐNG Ở DƯỚI NUỚC * TRÒ CHƠI: - TCPV: Nấu ăn, chế biến thức ăn từ cá - Trò chơi xây dựng: Xây ao cá TCVĐ: Tạo dáng, về đúng hồ cá. TCHT: Chim bói cá rình mồi TCAN: Ai nhanh nhất *VĂN HỌC : Thơ : “Cá ngủ ở đâu” PTNN: Phân biệt được các từ “ngủ, chim bay về tổ, ếch nằm trong hang” KHÁM PHÁ KHOA HỌC - Trò chuyện về một số loài cá. LÀM QUEN VỚI TOÁN So sánh độ lớn 2 đối tượng MẠNG NỘI DUNG (t4) CHIM Tên gọi của một số loài chim và một số bộ phận của chúng : đầu, mình, cánh Hầu hết các loài chim đều có thể bay. Có nhiều loài chim khác nhau (về hình dạng, kích thước, màu sắc ) Nơi sống của các loài chim. Thức ăn của chúng Ích lợi của chim đối với đời sống con người. Cách chăm sóc và bảo vệ chúng. Biết có nhiều loài chim. Nhận biết, gọi tên và phân biệt được một vài loài chim quen thuộc. Gọi đúng tên một số bộ phận chính của chim (lông, cánh, mỏ ). Biết một vài đặc điểm nổi bật (hót, mổ, bay, chuyền cành) Biết ích lợi của một số loài chim (ăn côn trùng, sâu bọ, chữa bệnh cho cây, giải trí) Biết cần phải bảo vệ các loài chim, chăm sóc (cho ăn, uống nước) MẠNG HOẠT ĐỘNG (t4) THỂ DỤC - Bò cao chui qua cổng TẠO HÌNH - Nặn con chim. ÂM NHẠC: Hát và vỗ theo phách bài “Chim chích bông” CHIM * TRÒ CHƠI: - TCPV: Tham quan thảo cầm viên. - Trò chơi xây dựng: Xây thảo cầm viên TCVĐ: Chim sổ lồng, ôtô và chim sẻ TCAN: Tai ai thính. TCHT: Lắp ghép lồng chim KHÁM PHÁ KHOA HỌC. - Phân biệt 2- 3 loại chim *VĂN HỌC : Truyện “Ba người bạn” PTNN: Trẻ thuật tốt một số câu thoại. L ÀM QUEN VỚI TOÁN Xác định vị trí của trẻ so với chim MẠNG NỘI DUNG (t5) Nhận biết, gọi tên một số loại côn trùng quen thuộc (ong, bướm, muỗi) Nhận xét, so sánh điểm khác nhau và giống nhau rõ nét giữa 2 loại côn trùng. - Biết ích lợi hoặc tác hại của côn trùng đối với đời sống con người. CÔN TRÙNG Tên một số loại côn trùng : Ong, bướm, ruồi, muỗi, chuồn chuồn, châu chấu Có nhiều loại côn trùng khác nhau Có loại côn trùng có ích, cần được bảo vệ Có loại côn trùng có hại cho đời sống con người cần phải diệt trừ Quan sát, so sánh, nhận xét sự giống và khác nhau giữa các loại côn trùng. MẠNG HOẠT ĐỘNG (t5) THỂ DỤC - Bật chụm liên tục TẠO HÌNH - Tô màu con ong và con bướm. ÂM NHẠC: Hát và vỗ theo tiết tấu chậm bài “ Con chuồn chuồn” CÔN TRÙNG * TRÒ CHƠI: - TCPV: Gia đình đi thăm vườn hoa. - Trò chơi xây dựng: Xây công viên có nhiều cây xanh và hoa. TCVĐ: Cây cao cây thấp, bắt bướm, TCAN: Ai nhanh nhất. TCHT: Ghép lá cho cây KHÁM PHÁ KHOA HỌC. - Trò chuyện về một số con vật thuộc nhóm côn trùng *VĂN HỌC : Thơ “ Ong và bướm” PTNN: Phân b
File đính kèm:
- giao_an_day_hoc_lop_choi_chu_de_the_gioi_dong_vat.doc