Giáo án dạy học Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Ngôi nhà gia đình ở

HĐ1: Khởi động

- Cho trẻ đi thành vòng tròn và thực hiện các kiểu đi khác nhau: đi thường - đi kiễng chân - đi thường - bằng gót chân - đi thường - chạy chậm - chạy nhanh dần - chạy nhanh - chạy chậm - đi thường và về đội hình vòng tròn.

HĐ2: Trọng động:

 a/ Bài tập phát triển chung: Tập cùng cô

Động tác của bài tập cho trẻ tập theo cô

ĐT tay vai:

ĐT chân:

ĐT bụng lườn:

ĐT bật: Bật chân trước, chân sau.

ĐH 2 hàng ngang đối diện:

 

doc13 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 12/02/2022 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy học Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Ngôi nhà gia đình ở, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cuối ngày
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 25 tháng 10 năm 2011
MTXQ: Trũ chuyện và tỡm hiểu về ngụi nhà của bộ.
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết được tên, các dấu hiệu nổi bật của ngôi nhà và công dụng của ngôi nhà, phân biệt được màu sắc, độ cao của một ngôi nhà (nhà 1 tầng, nhà 2 tầng,nhà 3 tầng).
- Trẻ biết ngôi nhà là nơi mọi người trong gia đình cùng sinh sống, phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, biết yêu quý ngôi nhà của mình, không vẽ bậy lên tường ở nhà cũng như ở lớp.
2. Chuẩn bị :
- Tranh ảnh một số kiểu nhà khác nhau. Que chỉ, tranh ảnh chủ đề.
- Tranh ảnh về các phòng trong nhà.Mỗi trẻ: hình vuông: 3, hình tam giác: 3, rổ nhựa 
3. Tổ chức hoạt động:
 Họat động của cô
* ổn định tổ chức - Gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài “ Nhà của tôi”.
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát 
HĐ 1 : Quan sát tranh và đàm thoại:
- Cô tạo tình huống
- Cô đưa tranh ngôi nhà ra cho trẻ quan sát và trò chuyện cùng trẻ về: tên, các dấu hiệu nổi bật của ngôi nhà và công dụng của ngôi nhà, phân biệt được màu sắc, độ cao của ngôi nhà
+ Đây là gì?
+ Ngôi nhà có gì đây? (Thân, mái, của sổ, của ra vào..) Để làm gì?
+ Ngôi nhà để làm gì? (Nơi những người thân trong gia đình cùng sinh sống)
+ Trong ngôi nhà còn có những gì? (Phòng bếp, phòng khách, các đồ dùng trong gia đình)
- Cô tóm gọn nội dung quan sát
- Cho trẻ xem tranh về các kiểu nhà: cấp 4, mái bằng, nhà ngói, 2 tầng, cao tầng, nhà vườn..
- Cô giới thiệu với trẻ về công việc để làm ra ngôi nhà. Thợ xây, cho trẻ xem dụng cụ của thợ xây. Thợ sơn tạo ra các ngôi nhà có màu sắc đẹp
* Giáo dục trẻ biết giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, biết yêu quý ngôi nhà của mình, không vẽ bậy lên tường ở nhà cũng như ở lớp.
HĐ2: Củng cố
* TC 1: Nói cho đúng
- Cô giơ tranh nhà
- Cô nói dấu hiệu nổi bật của kiểu nhà
- Cô nhận xét trẻ chơi
* TC 2: Xếp nhà theo yêu cầu
- Xếp nhà 1tầng
- Xếp nhà 2 tầng
- Cô nhận xét chung cả lớp
 Kết thúc: Cho trẻ hát bài “Nhà của tôi”, cùng cô cất đồ chơi và nhẹ nhàng ra ngoài chuyển hoạt động
 Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát và Trò chuyện cùng cô.
- Chú ý
- Trẻ quan sát tranh và trò chuyện cùng cô.
- Trẻ chú quan sát tranh và trả lời các câu hỏi.
- Trẻ trả lời theo ý hiểu
- Chú ý
- Trẻ xem tranh và gọi tên các kiểu nhà
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Chú ý
- Trẻ xếp hình ngôi nhà.
Trẻ nói kiểu nhà
Trẻ gọi tên kiểu nhà
Trẻ xếp 1 hình vuông với 1 nhình tam giác
Chú ý
Trẻ hát và cất đồ cùng cô
B. Hoạt động góc: (Theo kế hoạch)
C. Hoạt động ngoài trời
1. QSCMĐ: Quan sát thời tiết mùa thu. 
a. Mục đích – yêu cầu 
- Trẻ biết nhận xét về thời tiết mùa thu: Có nắng nhẹ, nóng và khô, lá rụng
- Thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ, giáo dục trẻ ngoan, Khi chơi ngoài sân biết chơi chỗ mát và không nghịch đất cát
b. Chuẩn bị: Trang phục cô và trẻ phù hợp với thời tiết, chỗ đứng hợp lý. Que chỉ.
c. Tổ chức hoạt động:
- Cô cho trẻ đi dép. Tập trung trẻ ra sân, cho trẻ nối nhau đi quanh sân. ổn định chỗ đứng cho trẻ
- Cô đặt các câu hỏi giúp trẻ quan sát và nêu nhận xét: Con nhìn nhìn lên trời thấy có gì? Sân trường có gì rơi xuống? Nắng mùa thu có gay gắt không? Khi ra sân chơi các con chơi ở đâu? .
- Khen ngợi trẻ. Cô giáo dục trẻ nhẹ nhàng.
2. TCVĐ: Lộn cầu vồng
- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi sau đó cô chơi cùng với trẻ 2 - 3 lần
- Cô nhận xét, khen ngợi trẻ sau mỗi lần chơi
3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời dưới sự quản lý của cô. Cho trẻ rửa tay, vệ sinh, vào lớp. 
D. Hoạt động chiều:
1.LQVBM: Dạy trẻ so sỏnh chiều cao của hai đối tượng
- Cô tập trung trẻ, giới thiệu bố, mẹ...các thành viên trong gia đình
- Cô dạy trẻ cách so sánh chiều cao
- Cô cho trẻ so sánh chiều cao của các thành viên trong gia đình, các bạn trong lớp
- Chơi trò chơi ai cao nhất sẽ lấy được bóng bay cô tro trên cao.
2. Dạy lễ giáo: Không đánh bạn 
- Cô tạo tình huống và trao đổi cùng trẻ về bạn hư đi học khi chơi đánh bạn
- Cô giáo dục trẻ khi chơi với bạn không đánh bạn.
3. Nêu gương, cắm cờ cuối ngày
4. Hoạt động tự chọn – Vệ sinh - Trả trẻ
đánh giá cuối ngày
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 26 tháng 10 năm2011
Âm nhạc:
1. NDTT: Nghe hỏt: “Cho con”
2. NDKH: Trũ chơi: “Ai đoỏn giỏi”
I/ Mục đích yêu cầu:
 - Trẻ lắng nghe cô hát, cảm nhận tình yêu thương của bố mẹ dành cho các con trong bài hát.
 - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc và trẻ biết chơi trò chơi tích cực.
 - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, vâng lời cha mẹ, ông bà.
II/ Chuẩn bị:
 - Đàn Casio. Tranh ảnh chủ đề, que chỉ, mũ chóp
III/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: ổn định tổ chức- Gây hứng thú:
Trong gia đình con có những ai ? Cho trẻ xem tranh các thành viên trong gia đình.
Con yêu ai ? Vì sao ?
Cô giáo dục nhẹ nhàng.
HĐ2: Nghe hát: “ Cho con”
- Cô dẫn dắt, giới thiệu tên bài hát, tác giả Phạm Trọng Cầu và cho trẻ nhắc lại.
- Cô hát lần 1: Hát không đàn, thể hiện cử chỉ điệu bộ.
- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát: Bài hát viết về tình yêu thương của bố mẹ dành cho các con.
- Cô hát lần 2 : Cô hát múa minh hoạ, khuyến khích trẻ vận động cùng.
- Lần 3: Cô bật nhạc, cho trẻ đung đưa người theo tiếng nhạc.
- Lần 4 : Cô và trẻ cùng hát múa với đàn
- Cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả.
HĐ3: Trò chơi âm nhạc: Ai đoán giỏi
- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi sau đó cô chơi cùng với trẻ 2 - 3 lần
- Cô nhận xét, khen ngợi trẻ sau mỗi lần chơi
- Cô giáo dục trẻ nhẹ nhàng
HĐ4: Kết thúc
 NDKH : Cho trẻ đọc thơ: Yêu mẹ
Cho trẻ nối nhau vừa đi vừa hát cùng cô bài “Cho con” nhẹ nhàng ra ngoài chuyển hoạt động.
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ lắng chú ý nghe
- Trẻ lắng chú ý nghe
-Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ hưởng ứng cùng cô.
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ chơi tích cực
- Trẻ chú ý
- Trẻ đọc thơ nhẹ nhàng ra ngoài chuyển hoạt động.
B. Hoạt động góc: (Theo kế hoạch)
C. Hoạt động ngoài trời
1. QSCMĐ: Cho trẻ đi tham quan các lớp học tầng 1.
a. Mục đích – yêu cầu 
- Trẻ biết nhận xét về các lớp học: tên cô giáo, các đồ có trong lớp.
- Thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ, giáo dục trẻ ngoan, Khi chơi ngoài hành lang biết sang chơi các bạn lớp khác.
b. Chuẩn bị: Trang phục cô và trẻ phù hợp với thời tiết, chỗ đứng hợp lý. Que chỉ.
c. Tổ chức hoạt động:
- Cô cho trẻ đi dép. Tập trung trẻ ra hành lang, cho trẻ nối nhau đi theo vòng quanh các lớp. ổn định chỗ đứng cho trẻ
- Cô đặt các câu hỏi giúp trẻ quan sát và nêu nhận xét: Con đến lớp cô gì? Lớp cô giáo Hằng... có cái gì? Khi ra sân chơi các con chơi ở đâu? Chơi ở lớp các bạn thì các con phải thế nào?.
- Khen ngợi trẻ. Cô giáo dục trẻ nhẹ nhàng.
2. TCVĐ: Bóng nẩy
- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi sau đó cô chơi cùng với trẻ 2 - 3 lần
- Cô nhận xét, khen ngợi trẻ sau mỗi lần chơi
3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời dưới sự quản lý của cô. Cho trẻ rửa tay, vệ sinh, vào lớp. 
D. Hoạt động chiều:
1. Dạy ĐD: Lộn cầu vồng
a. Mục đích – Yêu cầu :
- Rèn khả năng ngôn ngữ mềm mại uyển chuyển cho trẻ theo nhịp đồng dao.
- Rèn phản xạ nhanh của đôi bàn tay với ngôn ngữ.
b. Chuẩn bị: 
- Chỗ ngồi cho trẻ thoải mái
c. Tiến hành
- Cô tập trung trẻ, giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Cô chơi cùng với trẻ 2 - 3 lần
- Cô nhận xét, khen ngợi trẻ sau mỗi lần chơi
2. GDVS: Dạy trẻ cách xả nước khi đi vệ sinh
- Cô tạo tình huống, cô làm mẫu xả nước trong bồn toa lét.
- Cô cho trẻ xả nước trong bồn toa lét..
- Cô giáo dục trẻ xả nước trong bồn toa lét sau mỗi lần đi vệ sinh. 
3. Nêu gương, cắm cờ cuối ngày
4. Hoạt động tự chọn – Vệ sinh - Trả trẻ
đánh giá cuối ngày
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 27 tháng 10 năm 2011
LQV toán: Dạy trẻ so sỏnh chiều cao của hai đối tượng
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết và phân biệt được sự khác biệt rõ nét về chiều cao giữa 2 đối tượng ( 2 người), biết sắp xếp thứ tự về chiều cao, sử dụng đúng từ “ Cao hơn”, “ Thấp hơn”.
- Rèn kĩ năng so sánh về chiều cao cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, vâng lời người lớn trong gia đình
2. Chuẩn bị :
- Bộ đồ dùng học toán 3 – 4 tuổi. Rổ nhựa. Tranh ảnh chủ đề. Que chỉ, bảng từ
- Đồ dùng, đồ chơi quanh lớp có thể so sánh chiều cao.
3. Tổ chức hoạt động:
 Họat động của cô
* ổn định tổ chức Trò chuyện về chủ đề
- Cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau ”.
- Trò chuyện với trẻ về gia đình
HĐ1: Ôn đếm đếm 2 
- Cùng xem trong rổ các con có hình của ai và của ai?
- Có mấy người nào?
- Cô chính xác.
- Tìm các đồ ding, đồ chơi trong lớp có số lượng 2.
- Cô và trẻ cùng đếm và kiểm tra
HĐ2: Dạy trẻ so sỏnh chiều cao của hai đối tượng
- Các con nhìn lên đây xem bố và mẹ

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_choi_chu_de_nhanh_ngoi_nha_gia_dinh_o.doc