Giáo án dạy học Lớp Chồi - Chủ đề nhánh 3: Cơ thể kì diệu của bé

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Trẻ biết được cơ thể gồm những bộ phận nào, giác quan nào, cơ thể là một khối thống nhất

- Trẻ có một số hiểu biết và nhận biết tác dụng của từng bộ phận, giác quan cuả cơ thể.

- Biết tác dụng các giác quan để nhận biết, phân biệt một số đồ vật, sự vật, hiện tượng gần gũi

- Có một số hiểu biết về giữ gìn sức khoẻ để cơ thể khoả mạnh

- Có thói quen giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ

- Biết giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi

 

doc41 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 12/02/2022 | Lượt xem: 444 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp Chồi - Chủ đề nhánh 3: Cơ thể kì diệu của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Năm ngón tay ngoan
- Đôi bàn tay giúp chúng ta những công việc gì?
- Ai có thể kể tên các ngón tay của mình?
- -> Bàn tay của chúng ta có 5 ngón, mỗi ngón có 1 tên gọi và 1 chức năng khác nhau nhưng chúng đã tạo thành 1 khối thống nhất không thể tách rời. Muốn biết các ngón tay có tác dụng như thế nào chúng mình cùng lắng nghe cô hát bài hát sau sẽ rõ nhé
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần
Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
- Cho trẻ nghe bài hát qua băng cát sét
*) Trò chơi: Bạn ở đâu
- Cô phổ biến cho trẻ biết cách chơi, luật chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cô nhận xét động viên khen ngợi trẻ
- Cho trẻ hát vận động “ Hãy lắng nghe “ 1 lần và đi ra ngoài thu dọn đồ dùng cùng cô
3. Kết thúc tiết học: 
Trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô
 B. Kết quả mong đợi
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kế HOạCH Tổ CHứC HOạT ĐộNG
Chủ đề nhánh 4 : Bé cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh
Thời gian: 2 tuần (Từ 19/10 - 30/10/2009)
Thứ 2 ngày 19 tháng 10 năm 2009
A, Hoạt động có chủ đích: PTTC
Ném trúng đích nằm ngang
Trò chơi: Nhảy lò cò
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ định hướng được hướng ném và ném đúng tư thế vào đích ngang
- Phát triển phả năng linh hoạt khéo léo cho trẻ, khả năng định hướng tay+ mắt
- Trẻ hứng thú học tập, vui chơi đoàn kết với bạn bè, hứng thú tập luyện thể dục để có sức khoẻ tốt
II. Chuẩn bị
- 10- 12 bao cát nhỏ
- Đàn, nhạc một số bài hát trong chủ đề
- 4-6 vòng thể dục
III. Tổ chức hoạt động
1.Mở đầu hoạt động
- Cho trẻ chơi trò chơi: “ Khám tay” 1-2 lần
- Cô cùng trẻ trò chuyện về đôi bàn tay:
 +) Đôi bàn tay giúp chúng ta làm những công việc gì? 
 +) Làm thến nào để có đôi bàn tay chắc khoẻ?
 2. Hoạt động trọng tâm
- Ngoài ăn uống đầy đủ để có cơ thể khẻ mạnh, chúng ta cần phải thường xuyên luyện tập nữa. Nào, xin mời các bé cùng ra sân để tham gia cuộc thi” Ai khéo như tôi nhé”
 a. Khởi động:
- Cô cho trẻ nối đuôi nhau thành vòng tròn, vừa đi vừa hát bài “ Nào chúng ta cùng tập thể dục”, thực hiện đi các kiểu đi cùng cô: Đi thường, đi bằng gót bàn chân, đi bằng mũi bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường về đội hình 3 hàng ngang theo tổ
 b. Trọng động
 *) Bài tập phát triển chung
- Động tác tay: Đưa tay trước mặt, đưa lên cao, đưa tay ra trước mặt, dang ngang , hạ xuống thấp
- Động tác lườn: Tay giơ cao, nghiêng 2 bên
- Động tác chân: Bước lần lượt từng chân lên trước, khụy gối
- Động tác bật: Bật chụm chân tại chỗ
Chuyển đội hình 2 hàng ngang đối diện nhau cách nhau 3-4m
*) Vận động cơ bản: Ném trúng đích nằm ngang
- Cô giới thiệu vận động, làm mẫu 2 lần cho trẻ quan sát
( Lần 2 – phân tích động tác chậm, rõ)
- Cho 2 trẻ khá lên thực hiện, cả lớp quan sát nhận xét: Bạn đang làm gì? giống như cô chưa?
+) Lần 1: Cho lần lượt 2 trẻ/ lần thực hiện. Cô sửa động tác cho trẻ đi đúng không dẫm vào vạch, Khuyến khích trẻ mạnh dạn ném sóng trúng đích của cô, thẳng hướng phía trước
+) Lần 2: Tổ chức cho trẻ thi đua: “ Ai giỏi nhất”
*) Trò chơi: Thi xem chân ai khoẻ
- Cô tổ chức cho từng nhóm 4-5 trẻ thi “ Ai nhảy giỏi hơn”
3. Kết thúc hoạt động
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập 2-3 vòng
 B. Kết quả mong đợi
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kế HOạCH Tổ CHứC HOạT ĐộNG
Chủ đề nhánh 4: Bé cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh
Thời gian: 2 tuần (Từ 19/10 - 30/10/2009)
Thứ 3 ngày 20 tháng 10 năm 2009
A, Hoạt động có chủ đích: PTNT
Dạy trẻ xác định phía phải – phía trái của bản thân
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp trẻ xác định được vị trí phía phải, phía trái của bản thân.
- Luyện khả năng định hướng trong không gian. Kỹ năng sử dụng đồ dùng, đồ chơi. Phát huy tính tích cực của trẻ trong các hoạt động
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đôi bàn tay, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng cá nhân của trẻ: Quần áo, khẩu trang...
- Mỗi trẻ có một đồ chơi
- Trống, xắc xô, phách
III. Tiến trình tổ chức hoạt động:
1. Mở đầu hoạt động
- Cho trẻ đọc đồng dao: “ Dệt lụa”
- Cô hỏi trẻ: +) Bài hát nói về điều gì?
 +) Dùng gì để dệt lụa?
- Trò chuyện cùng trẻ: Đôi bàn tay làm được những công việc gì?
 Chúng ta phải làm gì để có đôi bàn tay khoẻ mạnh? 
2. Hoạt động trọng tâm:
*) Phần 1: Ôn tập xác định tay phải, tay tría của bản thân trẻ
 - Trò chơi: Ai nhanh hơn 
 Cô chia trẻ làm 2 đội.
Lần lượt từng bạn ở 2 đội lên chơi lấy đồ dùng để vào rổ của đội mình. KHi nào bạn về xếp ở cuối hàng thì bạn tiếp theo mới được xuất phát. Đồ dùng được lấy bằng tay phải hoặc trái là do cô giáo quy định cho đội đó
- Đội nào dành chiến thắng lấy được nhiều đồ nhất sẽ được thưởng 1 tràng vỗ tay thật to cuả các bạn dành tặng
- Cô cho trẻ chơi 2 lần
*) Phần 2: Trẻ xác định phía phải- phái trái của bản thân
- Cho trẻ xác định các phần cảu cơ thể ở bên phải, bên trái của trr bằng cách chơi:
 +) Dậm chân phải( Chân trái) : 3 lần
 +) Vẫy tay phải( Tay trái) : 3 lần
 +) Nghiêng người sang phải( sang trái) : 3 lần
 +) Quay đầu sang phải( Sang trái)
 +) Đặt tay lên vai bạn ngồi bên phải( Bên trái)
 +) Cầm đồ chơi bằng tay phải( Tay trái) giơ lên
- Đặt đồ chơi xuống cạnh mình:
 +) Đồ chơi ở phía tay nào? Phải hay trái?
 +) Đồ chơi ở phía nào? Phải hay trái?
Chơi trò chơi: Xem ai nhanh hơn?
Cô nói: “ phía phải( Trái) của cháu có những đồ vật gì?
Ngược lại: Đồ vật..... ở phía nào cuả cháu?
*) Phần 3: Luyện tập:
- Cho trẻ chơi trò chơi” Về đúng nhà của bé”
Trẻ lắng nghe cô nói vị trí nhà phái nào thì nhanh chân chạy đúng về phía nhà đó
- Cro trẻ chơi trò chơi: Ai nhanh hơn
Trẻ chạy về các phía theo hiệu lệnh của cô
3. Kết thúc
- Cho trẻ làm quen với vở” Bé làm quen với toán”
- Trẻ cất đồ dùng cùng cô
 B. Kết quả mong đợi
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kế HOạCH Tổ CHứC HOạT ĐộNG
Chủ đề nhánh 4: Bé cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh
Thời gian: 2 tuần (Từ 19/10 - 30/10/2009)
Thứ 4 ngày 21 tháng 10 năm 2009
A, Hoạt động có chủ đích: PTNT
Thơ : “ Cô dạy”
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ cùng cô
- Trẻ cảm nhận được tình cảm yêu thương của cô dành cho trẻ. Biết đọc thơ nhẹ nhàng đúng ngữ điệu bài thơ
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các bộ phận trên cơ thể cuả mình, nghe lời cô dạy
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ nội dung bài thơ
- Tranh chữ to
- Tranh vẽ các bộ phận cơ thể: Tay, miệng,... đủ cho trẻ tô màu
- Bút sáp, giấy vở đủ cho trẻ
III. Tiến trình tổ chức hoạt động
1. Mở đầu hoạt động:
- Cô gọi trẻ lại gần bên cô, cùng nhau hát bài” Cái miệng xinh”
- Cô hỏi trẻ: +) Vừa hát bài hát nói về cái gì?
 +) Miệng có tác dụng gì đối với cơ thể con người?
 +) Ngoài miệng ra trên khuôn mặt còn có các 

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_choi_chu_de_nhanh_3_co_the_ki_dieu_cua_b.doc