Giáo án dạy học Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình (Bản mới)

/ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN

1/ Phát triển thể chất :

- Hình thành ý thức và một số kỹ năng giữ gìn đồ dùng , đồ chơi trong gia đình , đồ dùng trong gia đình sạch sẽ , ngăn nắp và sử dụng tiết kiệm hợp lý

- Phân loại và so sánh các đồ dùng gia đình (theo số lượng, hình dáng , công dụng và chất liệu )

- Có ý thức tự phục vụ cá nhân ,ăn uống hợp lý và đúng giờ , có thói quen hành vi văn minh trong ăn uống.

- Biết sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày và gia đình để phục vụ bản thân

- Cùng người thân trong gia đình tập luyện và giữ gìn sức khỏe

 2/ Phát triển nhận thức :

 - Biết họ tên, tuổi, sở thích của bản thân ,các bộ phận của cơ thể mình

- Biết địa chỉ nơi ở và tên các thành viên trong gia đình (ông, bà, mẹ ,ba, anh, chị, em )

- Trẻ hiểu về nhu cầu của một gia đình , nhu cầu về dinh dưỡng, sự quan tâm của các thành viên trong gia đình với nhau.

- Trẻ nhận biết một số quy tắc trong cuộc sống gia đình

 

doc348 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình (Bản mới), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
N- THỂ DỤC SÁNG:
1/ Đón trẻ- trò chuyện:
- Đón trẻ, trò chuyện về gia đình, về ý thích của trẻ
- Nhắc nhở trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định
- Biết giữ gìn vệ sinh trong và ngoài lớp sach sẽ.
2/ Thể dục sáng: (giống ngày thứ 2)
3/ Vệ sinh- uống sữa buổi sang:
II/HOẠT ĐỘNG CHUNG
VĂN HỌC: SẺ CON ĐÁNG YÊU
1/ Mục đích yêu cầu: 
- Trẻ nhớ nội dung câu chuyện và kể lại từng đoạn truyện 
- Qua câu chuyện giáo dục trẻ biết yêu thương và giúp đỡ nhau trong công việc hằng ngày
- Rèn kỹ năng nói trọn câu, kể chuyện diễn cảm
 * Không gian tổ chức:
- Trong nhà
* Đồ dùng phương tiện: - Tranh thơ
* Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, đọc diễn cảm
3/ Tiến trình hoạt động:
* Mở đầu hoạt động:
- Cô cho lớp hát bài “yêu mẹ”
- Cô và trẻ trò chuyện về mẹ và gia đình
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1:
- Cô kể chuyện lần 1
- Lần hai cô kể theo tranh minh họa trích dẫn từng đoạn truyện
* Hoạt động 2 
- Kể lần 3 và đàm thoại với trẻ theo nội dung câu chuyện 
+ Chú sẻ con sống với ai?
+ hằng ngày sẻ mẹ đi đâu?
+ Sẻ con ở nhà chờ mẹ và không thấy mẹ thì sẻ con như thế nào?
+ Sẻ con làm gì khi mẹ đi vắng?
+ Chiều tối sẻ mẹ quay về thì bị gì?
+ Sẻ con đã làm gì cho mẹ?
- Cô và trẻ hát” cả nhà thương nhau”
* Hoạt động 3:
- Cô cho trẻ kể lại từng đoạn truyện theo tranh
- Cô gợi ý giúp trẻ kể lại truyện
- cô giáo dục nội dung câu chuyện
* hoạt đọng 4
- Cho trẻ thi đua hai tổ tô màu sẻ mẹ và sẻ con
- cô nhận xét tranh hai đội sau khi tô xong
Trẻ chú ý quan sát, lắng nghe
Trẻ trả lời câu hỏi
Trẻ hát
Trẻ kể chuyện
Trẻ tô
Trẻ đếm
Lớp mẫu giáo tư thục Hoa Đào
III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Mục đích yêu cầu:
1/ Hoạt động có chủ đích:
- Nhặt lá rơi và so sánh số lượng bằng nhau
2/ Trò chơi vận động:
- Tạo dáng: cô mở nhạc trẻ vân động tự do theo điệu nhạc. Khi nhạc dừng trẻ cũng dừng lại và tạo cho mình một tư thế mà trẻ thích.
 3/ Trò chơi dân gian:
- Chi chi chành chành.
4/ Chơi tự do:
- Xích đu, cầu trượt, chơi với bóng, vẽ theo ý thích.
IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC:
1/ Các góc chơi:
- Góc chơi chính : Góc xây dựng
* Góc xây dựng: Xếp cá kiểu nhà
- Yêu cầu: Trẻ biết sắp xếp thành các kiể nhà khác nhau
- Chuẩn bị: Các loại gỗ để lắp ráp nhà, hang rào, cây xanh, đồ chơi ngoài trời
* Góc phân vai:đóng vai các thành viên trong gia đình
- Yêu cầu: Trẻ biết tổ chức thành một gia đình
- Chuẩn bị:Đồ dùng trong gia đình, búp bê
* Góc nghệ thuật:
- Yêu cầu: Biết hát và đọc thơ, vận động tốt các bài trong chủ điểm, tô ,àu các thnahf viên và đồ dùng trong gia đình
- Chuẩn bị: Đàn, xắc xô, bộ gõ, màu, giấy màu, bút chì
* góc học tập:
- Yêu cầu: Xếp số lượng đồ dùng tương ứng với các thành viên trong gia đình
- Chuẩn bị:Các loại tranh có hình sẵn , lô tô đồ dùng gia đình
* Góc thư viện:
- Yêu cầu: Xem sách, tranh ảnh về chủ đề ‘gia đình’ , biết cách lật và đọc sách 
- Chuẩn bị:Một số tranh, truyện về chủ đề ‘gia đình’.
2/ Cách hướng dẫn:
- Cô và trẻ hát bài “Cả nhả thương nhau” trò chuyện về trẻ
- Cô giới thiệu các góc chơi, hướng trẻ vào các góc chơi.
3/ Nhận xét sau khi chơi:
- Cô V/ VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA:
VI/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Ôn bài cũ.
+ Chuyện “Sẻ con đáng yêu”
+ Chơi trò chơi “ Mẹ và con”
- Làm quen bài mới: Bật xa
VII/ VỆ SINH – BÌNH CỜ - TRẢ TRẺ:
VIII/ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
eeeeeeeee&fffffffff
MẠNG NỘI DUNG
- Nhu cầu tình cảm của gia đình:
+ Hoạt động thường ngày và ngày nghỉ
+ Đón khách trong gia đình 
NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH
- Nhu cầu ăn uống trong gia đình:
+ Giờ ăn trong gia đình
+ Thức ăn phổ biến trong gia đình 	
- Đồ dùng gia đình
- Sinh hoạt
@ GV: LÊ THỊ KIM CÚC
Lớp mẫu giáo tư thục Hoa Đào
MẠNG HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ:
+ tạo hình:
- Vẽ thêm đồ dùng ăn uống
+ Âm nhạc:
- Cháu yêu bà – Ru con
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
*Khám phá khoa học:
- Một số đồ dùng trong gia đình, phân loại đồ dùng
* Làm quen với toán:
- So sánh chiều rộng hai đối tượng
NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH
PHÁT TRIỂN TC-XH:
- Bế em, rue m, gia đình đưa bé đi nhà trẻ, mẹ đi chợ, nấu cơm, sinh nhật
- Xây nhà tập thể, lắp ráp nhà cao tầng
- góc học tập: tập gói quà sinh nhật
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
+ Thể dục:
- Bước dồn ngang trên ghế thể dục, chạy chậm 100m
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
+ Văn học:
- Thơ : Lấy tăm cho bà.
@ GV: LÊ THỊ KIM CÚC
Lớp mẫu giáo tư thục Hoa Đào
HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2 ngày 7 tháng 11 năm 2011
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH
I/ ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN- THỂ DỤC SÁNG:
1/ Đón trẻ- trò chuyện:
- Đón trẻ , trò chuyện với phụ huynh về trẻ 
- Nhắc nhở trẻ mùa đông mặc áo ấm, đi dép trong nhà
- Biết giữ gìn vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ.
2/ Thể dục sáng: 
* Khởi động:
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi.
* Trọng động:
- Động tác hô hấp: Gà gáy. ( 4 lần 8 nhịp)
- Động tác tay vai: Hai tay đưa ra trước. Hai tay dang ngang (4 lần 8 nhịp)
- Động tác chân: Đưa chân ra trước, khuỵu gối chân ( 4 lần 8 nhịp)
- Động tác bụng: Hai tay đưa lên cao, cúi gập người ( 4 lần 8 nhịp)
- Động tác bật: bật tách chân, khép chân( 4 lần 8 nhịp)
3/ Vệ sinh- uống sữa buổi sang:
II/HOẠT ĐỘNG CHUNG
THỂ DỤC: BẬT XA
1/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ bật đúng tư thế , biết đạp nhún về phía trước
- Rèn luyện kỹ năng bật và sức dẻo dai của đôi chân
- Có ý thức tổ chức kỹ luật tốt , có tinh thần thi đua đồng đội.
2/ Chuẩn bị:
* Không gian tổ chức: - Ngoài sân.
* Đồ dùng phương tiện: 
 * Phương pháp: 
- Làm mẫu, thực hành.
3/ Tiến trình hoạt động:
* Mở đầu hoạt động:
- Cô và trẻ hát bài về gia đình và đi ra sân xếp hàng
@ GV: LÊ THỊ KIM CÚC
Lớp mẫu giáo tư thục Hoa Đào
* Hoạt động trọng tâm:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1:
- Hôm nay trời nắng đẹp, không khí mát mẻ ai cũng muốn đi dạo. Vậy các con có muốn làm những chú ếch nhảy bật đi chơi vừa nhanh vừa thi xem ai nhảy bật xa nhé.
* Khởi động:
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy nhanh, chậm.
* Hoạt động 2 :
* Trọng động:
- Bài tập phát triển chung:
+ Tay vai: hai tay đưa lên cao và dang ngang.
+ Chân: Co duỗi chân, đổi bên.
+ Bụng: Cuối gập người.
+ Bật: Bật tại chỗ.
- Vận động cơ bản:
+ Cô làm mẫu và hướng dẫn, cô đứng ngay vạch chuẩn, tư thế chuẩn bị tay chống hông. Khi nghe hiệu lệnh cô bật. khi bật chân lấy đà chạm đất nhẹ nhàng bằng đầu bàn chân. Trẻ chú ý quan sát.
- Cho hai trẻ lên tập với hình thức thi đua.
- Lần lượt cho hai trẻ bật một lượt xem bạn bảo bật xa hơn. 
- Cô chú ý sửa sai và tăng số lần tập đối với trẻ còn yếu.
Hoạt động 3 :
- Trò chơi “Tung bắt bóng”.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi theo nhóm.
- Bạn nào làm rơi bong sẽ bị loại khỏi cuộc chơi.
- Hai tay cầm bong và tung lên cao, đón bóng bằng hai tay.
- Cô có thể cho hai bạn thi đua xem ai không làm rơi.
Đi các kiểu đi.
Trẻ tập từng động tác.
Chú ý quan sát và lắng nghe.
Trẻ thực hiện.
Trẻ lắng nghe.
Trẻ chơi trò chơi.
@ GV: LÊ THỊ KIM CÚC
Lớp mẫu giáo tư thục Hoa Đào
Hoạt động 4:
* Hồi tĩnh: 
- Đi nhẹ nhàng hít thở.
III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Mục đích yêu cầu:
1/ Hoạt động có chủ đích:
- Đi chơi tham quan bếp ăn của nhà trường
2/ Trò chơi vận động:
- Tạo dáng: cô mở nhạc trẻ vân động tự do theo điệu nhạc. Khi nhạc dừng trẻ cũng dừng lại và tạo cho mình một tư thế mà trẻ thích.
 3/ Trò chơi dân gian:
- Nu na nu nống
4/ Chơi tự do:
- Xích đu, cầu trượt, chơi với bóng, vẽ theo ý thích.
IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC:
1/ Các góc chơi:
- Góc chơi chính : Góc xây dựng
* Góc xây dựng: Xếp các kiểu nhà
- Yêu cầu: Trẻ biết sắp xếp thành các kiểu nhà khác nhau
- Chuẩn bị: Các loại gỗ để lắp ráp nhà, hang rào, cây xanh, đồ chơi ngoài trời
* Góc phân vai:đóng vai các thành viên trong gia đình
- Yêu cầu: Trẻ biết tổ chức thành một gia đình và dẫn nhau đi mua sắm
- Chuẩn bị:Đồ dùng trong gia đình, búp bê
* Góc nghệ thuật:
- Yêu cầu: Biết hát và đọc thơ, vận động tốt các bài trong chủ điểm, tô màu các thành viên và đồ dùng trong gia đình
- Chuẩn bị: Đàn, xắc xô, bộ gõ, màu, giấy màu, bút chì
* góc học tập:
- Yêu cầu: Sắp xếp, so sánh chiều cao hai đối tượng
- Chuẩn bị:Các loại tranh có hình sẵn , lô tô đồ dùng gia đình
* Góc thư viện:
- Yêu cầu: Xem sách, tranh ảnh về chủ đề ‘gia đình’ , biết cách lật và đọc sách 
- Chuẩn bị:Một số tranh, truyện về chủ đề ‘gia đình’.
2/ Cách hướng dẫn:
- Cô và trẻ hát bài “Cả nhả thương nhau” trò chuyện về trẻ
- Cô giới thiệu các góc chơi, hướng trẻ vào các góc chơi.
3/ Nhận xét sau khi chơi:
Cô cho trẻ tập trung về các góc chơi chính và nhận xét sau khi chơi
@ GV: LÊ THỊ KIM CÚC
Lớp mẫu giáo tư thục Hoa Đào
V/ VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA:
VI/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Ôn bài cũ.
+ Bật xa
- Làm quen bài mới: một số đồ dùng ăn uống trong gia đình
VII/ VỆ SINH – BÌNH CỜ - TRẢ TRẺ:
VIII/ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
eeeeeeeee&fffffffff
HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 3 ngày 8 tháng 11năm 2011
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH
I/ ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN- THỂ DỤC SÁNG:
1/ Đón trẻ- trò chuyện:
- Đón trẻ , trò chuyện với phụ huynh về trẻ 
- Nhắc nhở trẻ mùa đông mặc áo ấm, đi dép trong nhà
- Biết giữ gìn vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ
2/ Thể dục sáng: (giống ngày thứ 2)
3/ Vệ sinh- uống sữa buổi sang:
II/HOẠT ĐỘNG CHUNG
KHÁM PHÁ KHOA HỌC: MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG ĂN UỐNG
1/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ gọi đúng tên và nói được công dụng, chất liệu một số đồ dùng ăn uống trong gia đình, biết so sánh những điểm giống và khác nhau giữa hai đồ dùng
- Biết cùng người than bảo vệ và giữ gìn đồ dùng
- Rèn luyện kỹ năng ghi nhớ có chủ định 
- Biết bày tỏ suy nghỉ của mình bằng ngôn ngữ
2/ Chuẩn bị:
* Không gian tổ chức: - Trong lớp.
@ GV: LÊ THỊ KIM CÚC
Lớp mẫu giáo tư thục Hoa Đào
* Đồ dùng phương tiện: một số đồ dùng ăn uống
* Phương pháp: 
- Trực quan, đàm thoại.
3/ Tiến trình hoạt động:
* Mở đầu hoạt động:
- Cô và trẻ hát bài cả nhà thương nhau và trò chuyện về đồ dung gia đình
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Dạy hát
- Cô cho trẻ xem lần lượt một số đồ dung ăn uống qua trò chơi “Chiếc túi kì diệu”, trẻ lấy ra và đọc tên từng loại đồ dùng.
* Hoạt động 2 :
- Cô hỏi trẻ về công dụng và chất liệu làm ra đồ dung ?
+ cái bát dùng đ

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_choi_chu_de_gia_dinh_ban_moi.doc