Giáo án dạy học Lớp Chồi - Chủ đề 3: Gia đình-Ngày 20 / 11

MỞ CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH – NGÀY 20 / 11

THỜI GIAN THỰC HIỆN: 4 TUẦN

TỪ 01/11/ ĐẾN26/11 / 2O10

- Cho trẻ quan sát mô hình về gia đình giới thiệu với trẻ về các thành viên trong gia đình của trẻ và của bạn trong lớp

- Cô cho trẻ nói vể gia đình cuả mình, tên cha, tên mẹ , tên của những người thân trong gia đình trẻ, công việc hàng ngày của họ

- Cô cho trẻ nói được công việc hàng ngày của những người thân trong gia đình: sáng bé đi học, bố mẹ đi làm, ông bà ở nhà cùng chăm sóc cháu bé, trẻ kể được tên công việc của bố mẹ trẻ

- Trẻ biết gia đình mình là gia đình đông con hay ít con, gia đình lớn hay gia đính nhò? Gia đình 2 hay 3 thế hệ

- Trẻ biết được những người thân trong gia dình thì luôn quan tâm, chăm sóc lẫn nhau, biết bố mẹ phải làm việc vát vả để nuôi con cái, do đó trẻ phải biết vâng lời cha mẹ va giúp đỡ cha mẹ những việc vừa sức

- Cô cho trẻ quan sát một số đồ dung trong gia đình, cho trẻ so sánh phân loại về màu sắc kích thước của chúng

- Biết tên gọi, đặc điểm của một số đồ dùng trong gia đình, biết gia đình cần có những nhu cầu riêng, những ngày quan trọng của gia đình mình như: ngày sinh nhật, ngày giỗ, ngày cưới

- Trẻ biết ngày 20/11 là ngày hội của các cô giáo, trẻ biết cô giáo cũng là người chăm sóc, dạy dỗ trẻ , do nđó trẻ biết ơn các cô giáo, luôn lễ phép, tôn trọng và vân lời các cô

 

doc110 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 16/02/2022 | Lượt xem: 684 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp Chồi - Chủ đề 3: Gia đình-Ngày 20 / 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nói về ai? 
- Ở nhà ai quan tâm đến C/c nhiều nhất?
- Khi đến lớp ai dạy dỗ, chăm sóc C/c?
- Vậy cô đố các con cô có tranh vẽ ai? 
- Cô giáo đang làm gì? 
- Lớp mình cùng đếm xem có bao nhiêu bạn đang học múa?
- Khi đến lớp cô giáo dạy C/c học, cô giáo còn làm gì nữa?
- C/c biết sắp tới đây là ngày lễ gì không? 
- Ngày 20/11 là ngày gì? 
- Để tỏ lòng biết ơn các thầy cô giáo đã vất vả dạy dỗ các con, chúng ta hát thật hay với cô một bài để tặng cho cô giáo của mình nhé!
Hoạt động trọng tâm:
 * Dạy vận động bài “Cô giáo”
Cô hát cả bài + nhạc đệm (1 lần)
Cô và trẻ hát cả bài 1 lần. 
 + Để bài hát hay hơn và thêm phần sinh động, cô sẽ hát và múa cho các con xem nhé
Cô hát và làm đông tác múa 1 lần ( Làm chậm rõ từng động tác, không nhạc đệm)
Cô hát, làm động tác mẫu + nhạc đệm.
Lớp hát và vận động theo cô cả bài 
Cô mời từng tổ hát + vận động 
Cô mời 2 nhóm
Cô mời 1 – 2 cá nhân
Lớp thực hiện lại
cô hát cháu nghe: 
- Cô giới thiệu tranh và tên bài hát “cô giáo miền xuôi “
- Cô hát cháu ghe lần một .
- Cô cho trẻ đọc vè chia đôi và hát đối đáp với nhau.
- Cô hát cháu nghe lần hai .
- Mời nhóm hát .
- Mời cá nhân hát . 
*** trò chơi:
- Giới thiệu trò chơi bạn ở đâu
- Giải thích cách chơi
- Chơi thử, chơi thật
- trẻ hát
- Về mẹ và cô
- cô giáo
- Cháu hát theo
- Chăm sóc
- 20 tháng 11
- Ngày nhà giáo VN
- Trẻ vừa hát vừa minh họa 
- Cháu lắng nghe 
- Trẻ hát 
Trẻ hát
Trẻ nghe và quan sát
Trẻ thực hiện theo hướng dẫn của cô
Trẻ nghe
Trẻ chơi
3.Hoạt động chuyển tiếp
- Trẻ chơi trò chơi: “kéo cưa lừa xẻ “
4.Hoạt động ngoài trời
- Cho trẻ so sánh chiều cao của hai bạn trong lớp.
TCVĐ: Mèo và chim sẻ
Chơi tự do
5.Hoạt động góc
- Trọng tâm góc phân vai : Đóng vai cô giáo 
	+Yêu cầu: Trẻ tái tạo lại được công việc của cô giáo .
*Góc xây dựng: Xây trường lớp mẫu giáo 
*Góc thiên nhiên: Trồng hoa tặng cô
* Góc khoa học : Trẻ đếm số thầy, số cô và so sánh với nhau , số thầy nhiều hơn, số cô ít hơn và ngược lại.
* Góc Thư viện: Trẻ xem tranh ảnh về thầy cô giáo ngày 20 - 11
* Góc nghệ thuật: Trẻ làm hoa tặng cô .
. III/Đánh Giá:
1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày
a/ Nội dung chưa dạy được và lý do
b/ Những thay đổi cần thiết
2.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc giáo dục riêng(có thể kết hợp với gia đình)
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Thời gian thực hiện: Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009
Chủ đề nhánh: NGÀY HỘI CỦA CÁC CÔ GIÁO
Hoạt động học có chủ đích: 
 Hoạt động 1: THỂ DỤC
 Đề tài: NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG 
 Trò chơi vận động: CÁO VÀ THỎ
 Hoạt động:2: VĂN HỌC
 Đề tài : kể chuyện: CÔ GIÁO CỦA EM	
I MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU: 
 - Kiến thức: Trẻ định hướng ném và ném đúng tư thế. Trẻ cảm nhận được âm điệu vui vẻ của bài thơ. 
 - Kỹ năng: Trẻ biết cách chơi trò chơi một cách thành thạo. Biết đọc thơ một cách diễn cảm.
 -Thái độ: Giáo dục các cháu biết tập thể dục mỗi ngày để cơ thể khỏe mạnh. Thông qua nội dung bài thơ, trẻ biết yêu thương và kính trọng thầy cô. 
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục buổi sáng:
- Đón trẻ: Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
 - Trò chuyện đầu giờ: Cô và trẻ cùng trò chuyện về ngày hội của các cô giáo, công việc của cô giáo .
- Điểm danh: 
- TDBS: cô cho trẻ thực hiện thể dục buổi sáng 4lần x 4nhịp theo cô
2/ Hoạt động có chủ đích
a/ Chuẩn bị hoạt động môi trường cho”hoạt động học có chủ đích”
* Không gian tổ chức: Trong lớp học
* Đồ dùng phương tiện: 8 – 10 túi cát, 2 vòng thể dục làm đích , mũ cáo và thỏ
* Tích hợp:	Môn âm nhạc: Cô giáo em
LQVT: Đếm số vòng, nhận biết dạng hình tròn
VH: Thơ cô giáo của em 
b/ Phương pháp:cho “hoạt động học có chủ đích”
- phương pháp quan sát, trò chuyện, đàm thoại
c/ Tiến trình tổ chức”Hoạt động có chủ đích”
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
Mở đầu hoạt động
Ổn định: Hát cô giáo em 
Hoạt động trọng tâm
Khởi động 
- Chuyển đội hình thành hàng dọc, tròn ngang kết hợp đi bằng mũi chân, gót chân, đi thường 
Trọng động
- BTPTCP: thực hiện hai động tác 4lần x 4nhịp
Cơ tay vai hai tay giang ngang.
Cơ chân::
- Ngồi xổm đứng lên liên tục.
Vận động cơ bản:
- Hôm nay cô cho hai gia đình thi đua ném trúng đích nằm ngang xem gia đình nào nhanh nhẹn và chính xác .
- Cho cháu xung phong làm gia đình áo xanh, gia đình áo đỏ.
- Hai gia đình chú ý nghe hiệu lệnh của cô và Hai gia đình chú ý nghe hiệu lệnh của cô hai gia đình lần lượt -thực hiện, gia đình nào có số người ném chính xác nhiều hơn thì gia đình đó sẽ thắng.
- Cô làm mẫu .
- Một trẻ làm thử .
- Hai tổ thực hiện lần lượt cho đến hết 
Trò chơi vận động: ( cáo và thỏ )
- Cô giới thiệu trò chơi
- Giải thích chách chơi
- Chơi thử - chơi thật 
- Trẻ hát 
- Trẻ thực hiện 
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện thử 
- Trẻ chơi trò chơi
3. Hoạt động có chủ đích( hoạt động 2 )
a/ Chuẩn bị hoạt động môi trường cho”hoạt động học có chủ đích”
*Không gian tổ chức: Trong lớp học
* Đồ dùng phương tiện: Tranh vẽ theo nội dung bài thơ, tranh rời 
*Tích hợp:	Âm nhạc: Cô giáo em
Khám phá khoa học: dụng cụ, đồ nghề của giáo viên
VH: mẹ và cô
b/ Phương pháp:cho “hoạt động học có chủ đích”
- phương pháp quan sát, trò chuyện, đàm thoại
c/ Tiến trình tổ chức”Hoạt động có chủ đích”
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
* Mở đầu hoạt động
- Ổn định: hát “ cô giáo em”
- Giới thiệu: Bài hát nói về ai? 
- C/c nhìn xem cô có bức tranh vẽ ai? 
- Cô giáo đang dạy các con làm gì?
- Ngoài việc dạy hát ra, cô giáo còn dạy gì nữa?
- Muốn biết cô giáo đã dạy các bé những gì và các bé đã yêu cô giáo của mình ra sao C/c chú ý lắng nghe cô đọc bài thơ “cô giáo của em”
 + Hoạt động trọng tâm
Dạy trẻ đọc thơ
+ Cô đọc diễn cảm .
- Cô đọc lần hai + chỉ vào từng chữ của đoạn thơ .
- Cả lớp đọc hai ba lần
Đàm thoại
- Bài thơ các cháu vừa đọc có tựa đề là gì ?
- Bài thơ nói về ai ?
- Bài thơ nói cô giáo thường làm gì ?
- Các cháu thích chơi bên cô giáo không ?
- Được chơi bên cô giáo xuốt ngày để bố mẹ làm gì?
- Cả lớp đọc thơ một hai lần 
- Mời từng tổ .
- Mời nhóm.
Trò chơi
- Cho trẻ chơi trò chơi gắn đúng đọc hay
- Giải thích cách chơi.
- Trẻ đọc và chia đội để hai đội đọc thi đua và gắn với nhau.
- Cả lớp đọc lại một hai lần .
- Mời cá nhân.
trẻ hát
- Cô giáo
- Dạy múa, dạy chơi
Cô giáo của em
Nói về cô giáo
Dạy cháu múa , chơi 
- Để bố mẹ làm việc 
- Trẻ đọc thơ
 - Trẻ chơi trò chơi
4.Hoạt động chuyển tiếp
- Cho trẻ chơi trò chơi “Lộn cầu vồng”
5.Hoạt động ngoài trời
HĐCCĐ: Cho trẻ tham quan lớp học và giới thiệu một số sản phẩm cô giáo dùng để dạy học.
TCVĐ: Kéo co 
Chơi tự do
6.Hoạt động góc
- Trọng tâm góc phân vai: Đóng vai cô giáo 
+ Yêu cầu: Trẻ đóng vai cô giáo thành công, biết phối hợp với nhau khi chơi
Cô Gợi ý giúp trẻ tái tạo được cô giáo .
* Góc sách : Tranh ảnh về ngày 20 - 11
* Góc âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ
*Góc thiên nhiên: Gieo hạt trồng hoa
* Góc tạo hình: Làm hoa tặng cô
III/Đánh Giá:
1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày
a/ Nội dung chưa dạy được và lý do
b/ Những thay đổi cần thiết
2.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc giáo dục riêng(có thể kết hợp với gia đình)
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Thời gian thực hiện: Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2009
Chủ đề nhánh: NGÀY HỘI CỦA CÁC CÔ GIÁO
Hoạt động học có chủ đích: PTTM 
 Hoạt động : TẠO HÌNH
 Đề tài: VẼ BÓ HOA TẶNG CÔ
I MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU: 
 - Kiến thức: Trẻ luyện được cách vẽ nhiều kiểu hình khác nhau và sử dụng nhiều màu để tô.
 - Kỹ năng: khuyến khích trẻ có nhiều sáng tạo về nhiều kiểu hình khác nhau. 
 - Thái độ: Giáo dục các cháu yêu thích các loại hoa, chăm sóc các loại hoa, không nhổ cây, bẻ cành, bứt lá vì cây có lợi cho cuộc sống.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục buổi sáng:
- Đón trẻ: Cô đón trẻ vào lớp trao đổi với phụ huynh của một vài cháu .
- Trò chuyện đầu giờ: cô và trẻ cùng trò chuyện về ngày hội, ngày nhà giáo việt nam.
- Điểm danh: 
- TDBS: Cô cho trẻ thực hiện thể dục buổi sáng 4lần x 4nhịp theo cô
2/ Hoạt động có chủ đích
a/ Chuẩn bị hoạt động môi trường cho”hoạt động học có chủ đích”
* Không gian tổ chức: Trong lớp học
* Đồ dùng phương tiện: Tranh vẽ các loại hoa. vở vẽ, bút màu cho cháu .
* Tích hợp:	Môn âm nhạc: Cô giáo em
VH: Hoa kết trái
LQVT: Cho trẻ đếm số hoa
 	Khám phá khoa học: Trò chuyện về một số loại hoa
b/ Phương pháp:cho “hoạt động học có chủ đích”
- Phương pháp thực hành, quan sát, trò chuyện, đàm thoại
c/ Tiến trình tổ chức”Hoạt động có chủ đích”
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Mở đầu hoạt động
- Ổn định: cho trẻ hát “Cô giáo của em”
- giới thiệu: Các con vừa hát bài hát nói về ai? 
- C/c có biết sắp tới đây là ngày gì không? 
- À! Đúng rồi, ngày 20/11 là ngày lễ hội của các thầy, các cô. Vậy ngày đó, các bạn mang gì đến tặng cô. 
- Hôm nay, cô sẽ dạy các con vẽ bó hoa thật xinh đẹp để đem đến tặng cô giáo của mình nhé!
 Hoạt động trọng tâm
Quan sát và đàm thoại:
Cô treo tranh ba bốn loại hoa cho trẻ quan sát và nêu một số đặc điểm của nó.
Sau đó cô lại đưa hoa thật cho trẻ quan sát .
Cánh hoa này có dạng hình gì ?
Hoa này có màu gì ?
Hoa này được gọi là hoa gì ?
Là màu gì ?
Trẻ thực hiện:
Cho trẻ đọc thơ: Cô giáo em
Cô quan sát và động viên trẻ thực hiện .
Gợi ý để trẻ sáng tạo hơn.
Báo sắp hết giờ- hết giờ.
Nhận sét sản phẩm:
Khi trẻ làm song cô đưa trẻ bày sản phẩm lên giá để cô và các cháu nhận xét.
Cô nhận xét chung .
Mời hai ba cháu nhận xét, xem cháu thích sản phẩm nào? Vì sao cháu thích.
Cô nhận xét những cháu làm đẹp và động viên những cháu chưa hoàn chỉnh.
trẻ hát 
- Cô giáo
- Ngày 20/11
- Bó hoa
- Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi của cô.
trẻ đọc thơ và về chỗ 
trẻ thực hiện 
trẻ nhận xét sản phẩm 
3. Hoạt động chuyển tiếp
- Chơi trò chơi: Chi chi chành chành
4.Hoạt động ngoài trời
HĐCCĐ: Cho trẻ vẽ hoa và đếm số hoa.
- T

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_choi_chu_de_3_gia_dinh_ngay_20_11.doc