Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 4
-Chia đoạn:
Đ1: Từ đầu. “Nhật Bản”
Đ2: Tiếp. “nguyên tử”
Đ3: Tiếp. “644con”
Đ4: Còn lại
-Sửa cách đọc,cách phát âm:
-Giải nghĩa từ:
H: Em bé bị gì?
-Đọc mẫu.
H: Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?
H: Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống bằng cách nào?
H: Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô?
H: Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hòa bình?
H: Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô?
-Treo bảng phụ: đoạn 3
H: Ngắt hơi, nhấn giọng chỗ?
-Đọc mẫu đoạn văn.
Ý nghĩa của câu chuyện?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: “Bài ca về trái đất”
c, Trò chơi: (7/) 3.Củng cố- dặn dò:(2/) Bài 2: 3ngày → 1200 cây 12ngày → ? cây -Ghi điểm Luyện tập Bài 1: 12 vở → 24000đ 30 vở→ ? đ H: Giải theo cách nào? -Ghi điểm Bài 2: 2tá → 30000đ 8cái → ? đ H: 2tá=....cái? H: Giải theo cách nào? -Ghi điểm. Bài 3: 3 xe → 120HS ? xe → 160HS H: Giải theo cách nào? -Ghi điểm Bài 4: Hướng dẫn: 3nhóm, mỗi nhóm 3người. 1người tóm tắt, 1người giải, 1người ghi đáp số. Nhóm nào nhanh, đúng là thắng. -Tuyên dương đội thắng. H: Có mấy cách giải toán tỉlệ? H: Khi nào thì dùng cách 2? -Nhận xét tiết học -2HS giải theo 2 cách: 12ngày so 3ngày gấp: 12:3=4 (lần) 12ngày trồng: 1200x4=4800(cây) C2: 1ngày trồng: 1200: 3= 400 (cây) 12 ngày trồng: 400x12= 4800 (cây) -Nhận xét -2HS đọc đề. -Giải theo cách rút về đơn vị. -HS lên bảng, lớp làm vở: 1vở: 24000: 12=2000 (đồng) 30vở: 2000x30=60000 (đồng) -Nhận xét -3HS đọc đề - Đổi: 2tá = 24 cái -2HS lên giải theo 2 cách: C1: 1cái: 30000: 24=1250 (đồng) 8cái: 1250x 8 = 10000 (đồng) C2: 24cái so 8 cái giảm: 24:8=3(lần) 8cái: 30000:3=10000 (đồng) -Nhận xét -3HS đọc đề -Lớp làm vở,1HS lên bảng: 1xe chở: 120: 3= 40 (HS) 160HS cần: 160: 40= 4(xe) -Nhận xét -Chọn 3người/nhóm. -Bắt đầu chơi: 2ngày→ 72000đ 5ngày→ ? đ 1ngày: 75000:2= 35000(đồng) 5ngày: 35000x5=175000 (đồng) Đáp số: 175000 đồng -Nhận xét THỨ TƯ .12.9.07 TẬP ĐỌC BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT I.MỤC TIÊU: -Đọc đúng:tiếng chim gù, vờn sóng biển, cười ran; học thuộc lòng bài thơ. -Từ ngữ: hải âu, khói hình nấm, bom H, bom A. -Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc. II. ĐDDH: -Tranh SGK, bảng phụ ( các câu thơ) III. HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ:(3/) 2.Bài mới:30/ a.Giới thiệu: b.Luyện đọc: (10/) c.Tìm hiểu: (8/) d. Đọc diễn cảm: (5/) đ.Học thuộc lòng: (5/) 3.Củng cố-Dặn dò: (2/) H: Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào? H: Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô? H: Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hòa bình? -Treo tranh. H: Tranh vẽ gì? H: Bài thơ có mấy khổ? -Giải nghĩa từ: H: “Tiếng chim gù” là gì? -Đọc mẫu. H: Hình ảnh trái đất có gì đẹp? H: Em hiểu hai câu thơ cuối khỏ thơ 2 nói gì? H: Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất? -Treo bảng phụ. H: Ngắt giọng chỗ nào? -Đọc mẫu. -Hướng dẫn học thuộc lòng tùng khổ thơ. H: Ý nghĩa của bài thơ? -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài “Một chuyên gia máy xúc”. -3HS đọc và trả lời câu hỏi. -Từ khi Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật bản. -Gấp sếu bằng giấy gửi tới cho Xa-da-cô. -Quyên tiền để xây dựng tượng đài. -Nhận xét. -Quan sát -Các em bé và con chim bồ câu. -1HS giỏi đọc cả bài. -1HS đọc chú giải. -Bài thơ có 3 khổ. -3HS đọc nối tiếp. -Nhận xét cách đọc. -3HS đọc nối tiếp: 3 lượt -Nhận xét -Tiếng kêu của loài bồ câu. -Đọc theo cặp. -1HS đọc cả bài. -Lắng nghe. -Đọc thầm đoạn1. -Giống như quả bóng xanh, có tiếng chim bồ câu và cánh chim hải âu. -nhận xét. -Đọc thầm đoạn 2. -Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng cũng như con người, màu da khác nhau nhưng đều bình đẳng, đều đáng yêu. -Đọc thầm đoạn 3. -Phải chống chiến tranh, chống các loại bom để trái đất trẻ mãi. -Lần lượt đọc các câu thơ. -3HS đọc nối tiếp:2lượt -Thi đọc diễn cảm. -Học thuộc lòng. -Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc. . TOÁN ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (TIẾP) I.MỤC TIÊU: -Làm quen với dạng quan hệ tỉ lệ (nghịch) và cách giải. -Giải toán dạng tỉ lệ (nghịch). II. ĐDDH: -Bảng phụ: Ví dụ; bảng nhóm. III. HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ:(2/) 2.Bài mới: (31/) a.Giới thiệu: b.Tìm hiểu: (10/) c.Thực hành: (19/) 3.Củng cố- dặn dò:(2/) Bài 4: -Ghi điểm. Giải toán quan hệ tỉ lệ(nghịch). Ví dụ a:-Treo bảng phụ: 5kg 10kg 20kg 20bao 10bao 5bao H: Nhận xét mối quan hệ giữa số bao và số kg mỗi bao? Ví dụ b: Treo bảng phụ: 2ngày→ 12người 4ngày → ?người H: Muốn tìm số người trong 4ngày thì ta phải tìm gì? => Đây là cách rút về đơn vị. H: Tìm cách giải khác? H: 4ngày so với 2ngày gấp mấy lần? => Đây là cách dùng tỉ số. Bài 1: 10người → 7ngày ? người→ 5ngày H: Muốn tìm 5ngày, ta tìm gì? -Ghi điểm Bài 3: 3máy → 4giờ 6máy → ?giờ H: Giải theo cách nào? Bài 2: H: Rút theo đơn vị gì? Làm theo nhóm,lấy 3nhóm nhanh nhất. -Tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -1HS lên bảng: 1ngày: 75000:2= 35000(đồng) 5ngày: 35000x5=175000 (đồng) -Nhận xét -Lắng nghe -Số kg mỗi bao tăng thì số bao giảm. -2HS đọc đề. -Ta phải tìm nếu 1 ngày làm mấy người. -1HS lên bảng: Nếu 1ngày: 12x2=24(người) Nếu 4ngày: 24:4=6(người). -Suy nghĩ. -1HS lên bảng: 4ngày so với 2ngày gấp: 4:2= 2 (lần) Nếu làm 4ngày: 12:2=6(người) -2HS đọc đề. -Lớp làm vở, 1HS lên bảng: Nếu 1ngày: 10x7=70 (người) Nếu 5 ngày: 70:5=14 (người) -Nhận xét -2HS đọc đề. -Lớp làm vở, 2HS lên bảng: C1:Nếu 1máy: 4x3=12(12giờ) Nếu 6máy: 12:6=2 (giờ) C2: 6máy gấp 3máy: 6:3=2 (lần) Nếu 6máy: 4:2=2 (giờ) -Làm theo nhóm 4: Nếu 1người: 120x20=2400 (ngày) Nếu 150người: 2400:150=16 (ngày). -Nhận xét . KỂ CHUYỆN TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI I.MỤC TIÊU: -Biết thuyết minh cho nội dung tranh; kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. -Nghe và nhớ câu chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể. -Ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. II. ĐDDH: -Tranh minh họa SGK. -Bảng phụ : lời thuyết minh. III. HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ: (2/) 2.Bài mới:31/ a.Giới thiệu: 1/ b.GV kể: (10/) c.HS kể: (17/) d.Tìm hiểu: (3/) 3.Củng cố-Dặn dò: (2/) H: Kể lại tấm gương làm việc tốt? H: Ý nghĩa của câu chuyện? -Ghi điểm. Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. * Lần 1: Kết hợp giải nghĩa từ. Đoạn 1: Giọng kể chậm. Đoạn 2: Giọng nhanh, căm hờn. Đoạn 3: Giọng hồi hộp. Đoạn 4: Giọng kể chậm. Đoạn 5: Giọng xúc động. -Ghi bảng: Mai-cơ, Tôm-xơn, Côn-bơn, An-đrê-ốt-ta, Hơ-bớt, -Giải nghĩa:+Cựu chiến binh: người từng làm trong quân đội. *Lần 2: Kết hợp treo tranh. Bài 1: H: Yêu cầu của đề? -Treo tranh minh họa. H: Khi trở lại, người lính Mĩ mang theo cái gì? H: Mĩ Lai là một vùng đất? H: Ai đã cứu sống 10 người dân? H: Còn ai phản đối cuộc chiến? H: Họ kiên quyết làm điều gì? -Kết luận Bài 2: -Nhận xét-tuyên dương. H: Ý nghĩa của câu chuyện? -Nhận xét tiết học. -Về tập kể lại câu chuyện. -Ch.bị: Chuyện đã nghe, đã đọc. -2HS kể 2 câu chuyện. -Nêu ý nghĩa câu chuyện. -Nhận xét. -Lắng nghe. -Lắng nghe. -Quan sát, lắng nghe. -1HS đọc đề. -Thuyết minh cho nội dung tranh. -Quan sát, thảo luận theo cặp. -Trình bày: H1: Mai-cơ trở lại mang theo cây đàn. H2: Mĩ Lai là vùng đất bi quân đội Mĩ hủy diệt. H3: Tôm-xơn, Côn-bơn, An-đrê-ốt-ta đã cứu 10 người dân. H4: Anh lính da đen tự bắn vào chân để khỏi tham gia. H5: Đưa vụ án ra xét xử. H6: Côn-bơn và Tôm-xơn gặp lại những người dân. -Nhận xét. -1HS đọc đề. -Kể theo nhóm 2: Kể từng đoạn:1HS kể 3 tranh Kể toàn bộ câu chuyện. -Thi kể trước lớp: 3-4HS kể -Nhận xét,bình chọn người kể hay. -Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. TIẾNG VIỆT * LUYỆN TỪ VÀ CÂU I.MỤC TIÊU: -Nắm khái niệm từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa. -Tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu có từ trái nghĩa. -Yêu quý Tiếng Việt. II. ĐDDH: -Bảng nhóm, bảng phụ: bài tập. III. HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ:(4/) 2.Bài mới: (29/) a.Giới thiệu:1/ b.Nhận xét: (12/) c.Luyện tập: (14/) 3.Củng cố-Dặn dò: (2/) Bài 1: Điền từ thích hợp. -Ghi điểm. Từ trái nghĩa. Bài 1: H: Từ nào in đậm? H: Nghĩa của từ “phi nghĩa”? H: Nghĩa của từ “chính nghĩa”? H: So sánh nghĩa của chúng? -Kết luận. Bài 2: H: Từ nào trái nghĩa nhau? -Kết luận Bài 3: H: Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên có tác dụng gì? Bài 1: Treo bảng phụ: H: Yêu cầu của đề? H: Từ nào trái nghĩa nhau? -Ghi điểm. Bài 2: Treo bảng phụ: H: Từ nào in đậm? H: Trái nghĩa với “hẹp”? H: Trái nghĩa với “xấu”?; “trên”? -Ghi điểm. Bài 3: Treo bảng phụ: H: Yêu cầu của đề? -Phát bảng nhóm H: Trái nghĩa với “hòa bình”? H: Trái nghĩa với “đoàn kết”? H: Trái nghĩa với “ giữ gìn”? -Ghi điểm. Bài 4: H: Yêu cầu của đề? H: Dùng từ trái nghĩa ở đâu? -Chấm mẫu. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị:L. tập về từ trái nghĩa. -2HS lên bảng đọc đoạn văn đã điền từ. -Nhận xét. -1HS đọc nhận xét. -Từ in đậm: phi nghĩa- chính nghĩa. -Phi nghĩa: Trái với đạo lí. -Chính nghĩa: Đúng với đạo lí. -Nghĩa của chúng trái ngược nhau. -1HS đọc đề. -chết-sống; vinh-nhục. -Nhận xét -Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên có tác dụng làm nổi bật quan niệm sống cao đẹp của người Việt Nam. -3-4HS đọc ghi nhớ. -1HS đọc đề. -Tìm cặp từ trái nghĩa. -Lớp làm vào vở, 3HS lần lượt lên bảng: đục–trong; đen-sáng;rách- lành, dở- hay. -Nhận xét -1HS đọc đề. -Tìm từ trái nghĩa điền vào chỗ trống. -Lớp làm vở, 3HS lần lượt lên bảng: +Hẹp nhà rộng bụng. +Xấu người đẹp nết. +Trên kính dưới nhường. -Nhận xét -1HS đọc đề. -Tìm từ trái nghĩa. -Làm theo nhóm 4. -Trình bày: +Hòa bình: chiến tranh, xung đột. +Thương yêu: căm ghét, căm hận, căm giận, căm hờn, ghét bỏ, thù hằn,. +Đoàn kết: chia rẽ, bè phái, ,.. +Giữ gìn: phá hoại, phá phách,hủy -Nhận xét -1HS đọc đề. -Viết vào vở. . ĐỊA LÍ BÀI 4: SÔNG NGÒI I.MỤC TIÊU: -Xác định trên bản đồ một số sông chính của Việt Nam. -Nắm được đặc điểm của sông ngòi Việt Nam. -Hiểu và lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu với sông ngòi. -Vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất. II. ĐDDH: -Bản đồ tự nhiên; tranh ảnh về sông mùa lũ và sông mùa cạn. -Phiếu học tập. III. HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ: (4/) 2.Bài mới: (29/) a.Giới thiệu: (1/) b.Tìm hiểu: (28/) 3.Củng cố- Dặn dò: (2/) H:Nước ta có khí hậunhư thế nào? H: Khí hậu có thuận lợi gì? H: Khí hậu gây khó khăn gì? -Ghi điểm Sông ngòi 1.Mạng lưới sông ngòi d
File đính kèm:
- giao_an_day_hoc_lop_5_tuan_4.doc