Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 19

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài “Rất nhiều mặt trăng” và trả lời c.hỏi về n.dung bài.

- Nhận xét và cho điểm HS.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bi

b. Luyện đọc :

- Gọi 1 HS đọc

- Gọi HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn

- GV HD HS luyện đọc các từ khó

- Gọi HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn

 - Gọi em đọc thành tiếng từ chú giải

- Yu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Yêu cầu 1-2 em đọc cả bài

- GV đọc diễn cảm toàn bài

c. Tìm hiểu bài:

- Y/C HS đọc đoạn 1 trong SGK, trả lời:

+ Tìm những chi tiết nói lên sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây?

- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3 trao đổi và trả lời câu hỏi.

+ Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây?

+ Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh với những ai?

- Yêu cầu HS đọc đoạn 5, trao đổi nội dung và trả lời câu hỏi.

 

doc30 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t truyện. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn xây dựng lời thuyết minh. 
Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để tìm lời thuyết minh cho từng tranh. 
Gọi HS phát biểu. Mỗi HS chỉ thuyết minh về 1 tranh. 
GV nhận xét kết luận lời giải đúng. 
Viết lời thuyết minh dưới mỗi tranh. 
*Hoạt động 4:Tổ chức kể chuyện và tìm hiểu nội dung câu chuyện:
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ, lời thuyết minh, kể lại từng đoạn cho các bạn khác bổ sung. 
- Kể trước lớp.
- Yêu cầu nhận xét sau mỗi lần HS kể. 
- Gọi HS nêu ý nghĩa của câu chuyện.
+ Nhờ đâu bác đánh cá có thể thoát khỏi lời nguyền của con quỷ độc ác?
+ Vì sao con quỷ chui trở lại bình?
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
- Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. 
- Yêu cầu HS nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV cho HS nhắc lại ý nghĩa truyện 
- Nhận xét tiết học 
 - Dặn: Về nhà xem lại bài học và chuẩn bị cho bài sau.
HS quan sát tranh.
HS nghe GV kể. 
Trao đổi, tiếp nối nhau trả lời đến khi có câu trả lời đúng. 
2 HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận và thuyết lời phát minh ra giấy nháp. 
Phát biểu, bổ sung. 
- 1 HS đọc thành tiếng lời thuyết minh. 
- 4 HS tạo thành 1 nhóm. hoạt động theo hướng dẫn. 
- Đại diện nhóm lên trình bày, mỗi nhóm kể 1 tranh. 
- Nhận xét lời kể của bạn theo tiêu chí.
- 2 HS phát biểu.
+ Bác đánh cá thông minh, bình tĩnh thoát nỗi sợ hãi, sang suốt nghĩ ra mưu kế lừa con quỷ và thoát chết
+ Nó là một con quỷ to xác nhưng độc ác, ngu dốt nên đã mắc mưu bác đánh cá. 
+ Câu chuyện ca ngợi bác đánh cá thông minh, bình tĩnh, đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác.
- 2 đến 3 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. 
- Nhận xét lời kể của bạn. 
RÚT KINH NGHIỆM
TẬP ĐỌC
Tiết 38: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I. MỤC TIÊU:
Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm một đoạn thơ. 
Hiểu: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dần cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK – thuộc ít nhất 3 khổ thơ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên: SGK , tranh minh họa, bảng phụ
2.Học sinh: SGK, vở 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 5 HS lên bảng đọc tiếp nối bài " Bốn anh tài " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- 1 HS đọc bài và nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện đọc :
- Gọi 1 HS đọc
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn 
- GV HD HS luyện đọc các từ khĩ 
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn 
 - Gọi HS đọc thành tiếng từ chú giải 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Yêu cầu 1-2 em đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm tồn bài
c. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc khổ 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Trong " câu chuyện cổ tích " này ai là người sinh ra đầu tiên?
- Yêu cầu HS đọc khổ 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Sau trẻ em sinh ra cần có ngay mặt trời?
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 3, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần có ngay người mẹ?
- Yêu cầu HS đọc các khổ thơ còn lại , trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Bố và thầy giáo giúp trẻ em những gì ?
- Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi 4.
- Ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều gì?
d. Đọc diễn cảm. 
- Gọi 7 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm từng khổ thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Hỏi: Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- 1 HS đọc
- HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn 
- HS luyện đọc các từ khĩ 
- HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn 
- HS đọc thành tiếng từ chú giải 
- HS luyện đọc theo cặp
- 1-2 em đọc cả bài
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 
+Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên Trái Đất./ Trái Đất lúc đó chỉ toàn là trẻ em, cảnh vật trống vắng, trụi trần, không dáng cây, ngọn cỏ.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 
+ Vì mặt trời có để trẻ nhìn rõ.
- 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.
+Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế bồng, chăm sóc.
- 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.
+ Bố giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ.
+ Thầy dạy trẻ học hành.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Thể hiện tình cảm yêu mến trẻ em / Ca ngợi trẻ em, thể hiện tình cảm trân trọng của người lớn đối với trẻ em / Mọi sự thay đổi trên trái đất đều vì trẻ em .
7 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc
HS luyện đọc trong nhóm đơi
HS thi đọc diễn cảm 
HS nhẩm HTL bài thơ 
 Tiếp nối thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
- 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- HS trả lời
RÚT KINH NGHIỆM
TOÁN
Tiết 92: HÌNH BÌNH HÀNH
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó.
- Bài tập cần làm:1; 2 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên: SGK , bộ đồ dùng dạy học tốn
2.Học sinh: SGK, vở 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu học sinh sửa bài luyện tập thêm về nhà.
- Nhận xét ghi điểm từng học sinh.
 2. Bài mới
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
* Hoạt động 2: Hình thành biểu tượng về hình bình hành : 
+ Cho HS quan sát hình vẽ trong phần bài học của SGK rồi nhận xét hình dạng của hình, từ đó hình thành biểu tượng về hình bình hành .
- Hướng dẫn học sinh tên gọi về hình bình hành .
* Hoạt động 3: Nhận biết một số đặc điểm về hình bình hành 
+ Yêu cầu HS phát hiện các đặc điểm của hình bình hành .
- Gọi 1 HS lên bảng đo các cặp cạnh đối diện, ở lớp đọc hình bình hành trong sách giáo khoa và đưa ra nhận xét 
- Yêu cầu nêu ví dụ về các đồ vật có dạng hình bình hành có trong thực tế cuộc sống.
+ Hình bình hành có đặc điểm gì?
- Yêu cầu học sinh nhắc lại.
* Hoạt động 4: Luyện tập 
Bài 1: 
 - Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- Hỏi học sinh đặc điểm hình bình hành .
+ GV vẽ các hình như SGK lên bảng .
- Gọi 1 học sinh lên bảng xác định, lớp làm vào vở 
- Nhận xét bài làm học sinh.
 Bài 2: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài.
- Vẽ 2 hình như SGK lên bảng.
- Hướng dẫn HS nắm về các cặp cạnh đối diện của tứ giác ABCD.
 - Yêu cầu lớp làm vào vở. 
 - Gọi 1 em lên bảng làm bài 
- Nhận xét, ghi điểm bài làm học sinh .
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại đặc điểm của hình bình hành
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài luyện tập thêm
- HS thực hiện yêu cầu.
- Học sinh nhận xét bài bạn.
- Quan sát hình bình hành ABCD để nhận biết về biểu tượng hình bình hành .
- 2HS đọc: Hình bình hành ABCD. 
- 1 HS thực hành đo trên bảng rút ra nhận xét.+ Hình bình hành ABCD có: 
- 2 cặp cạnh đối diện là AB và DC cặp AD và BC.
- Cạnh AB song song với DC, cạnh AD song song với BC.
- AB = DC và AD = BC.
- HS nêu một số ví dụ và nhận biết một số hình bình hành trên bảng.
+ hình bình hành có hai căp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Hai học sinh đọc thành tiếng. 
+ 1 HS nhắc lại .
- Một HS lên bảng tìm.
 H1 
- Các hình 1, 2, là các hình bình hành . 
- 1 em đọc đề bài . 
- Quan sát hình, thực hành đo để nhận dạng biết các cặp cạnh đối song song và bằng nhau ở tứ giác MNPQ.
- 1 em làm bài trên bảng .
+ Tứ giác MNPQ là hình bình hành vì hình này có các cặp đối diện MN và PQ; QM và PN song song và bằng nhau.
- Về nhà học bài và làm bài 
RÚT KINH NGHIỆM
LỊCH SỬ 
Tiết 19: NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
I. MỤC TIÊU:
Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần: 
 + Vua quan ăn chơi sa đọa; trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước. 
 +Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh.
Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ: Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly - một đại thành của nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu.
* HS K+G:
+ Nắm được nội dung một số cải cách của Hồ Quý Ly: quy định lại số ruộng cho quan lại, quý tộc; quy định lại một số nơ tì phục vụ cho gia đình quý tộc.
+ Biết lí do chính dẫn tới cuộc kháng chiến chống quân Minh của Hồ quý Ly thất bại: khơng đồn kết được tồn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào lực lượng quân đội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên: SGK , tranh minh họa 
2.Học sinh: SGK, vở 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược quân Mông- Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện như thế nào?
 - Khi giặc Mông –Nguyên vào Thăng Long vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc?
 - GV nhận xét, ghi điểm.2
2. Bài mới
* Hoạt động 1: 

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_5_tuan_19.doc
Giáo án liên quan