Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 1

-Giới thiệu chương trình chính tả lớp 5 và ĐDHT.

-Đọc mẫu bài “Việt Nam thân yêu”.

H:Nêu những cảnh đẹp có trong bài?

H:Dân tộc ta có truyền thống?

H:Bài thơ thuộc thể loại nào?

H:Những từ nào dễ viết sai?

H: Phân tích chính tả “Trường Sơn”?

H: Phân tích “chịu nhiều”?

H: Phân tích “súng gươm”?

H: Phân tích “vứt bỏ”?

-Đọc chậm cụm từ.

-Đọc mẫu lại.

-Chấm mẫu 7-10 bài.

-Nhận xét bài viết.

-Treo bảng phụ: Bài thơ.

-Hướng dẫn cách viết chữ dễ sai.

Bài 2: Treo bảng phụ: (Các cụm từ cần điền).

H: Yêu cầu của đề?

H: Số 1 chứa tiếng như thế nào?

H: Số 2 chứa tiếng như thế nào?

H: Số 3 chứa tiếng như thế nào?

-Nhận xét.

 

doc20 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g:
Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố , mẹ của mình.
-Quan sát tranh SGK.
-Thảo luận theo cặp.
-Trình bày:
-Lúc đầu trong gia đình có ông bà.
-Ông bà sinh ra bố và chú.
-Bố lấy mẹ sinh ra em và anh.
-Lần lượt đọc ở bảng:
 Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
-Nếu con người không có khả năng sinh sản thì loài người sẽ tuyệt chủng.
-Lần lượt đọc bài học.
-Lắng nghe.
THỨ T Ư
.22.8.07 TẬP ĐỌC
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I.MỤC TIÊU:
-Đọc đúng: vàng xuộm, vàng hoe, chuỗi tràng, buông bát đũa; đọc diễn cảm bài văn.
-Từ ngữ: vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng xọng.
-Một bức tranh làng quê sinh động, trù phú; tình yêu quê hương của tác giả.
II. ĐDDH:
-Tranh SGK
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:(4/)
2.Bài mới:
(28/)
a.Giới thiệu:
b.Luyện đọc: (12/)
c.Tìm hiểu:
(8/)
d. Đọc diễn cảm: (6/)
3.Củng cố-Dặn dò: (3/)
H: Sau CM tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
H: HS có nhiệm vụ gì trong công cuộc kiến thiết?
-Treo tranh.
H: Tranh vẽ cảnh gì?
-Chia đoạn: 4 đoạn:
Đ1: Mùa đông......khác nhau.
Đ2: Có lẽ...........lơ lửng.
Đ3: Từng chiếc lá..... đỏ chói.
Đ4: Còn lại.
-Sửa cách phát âm:chuỗi tràng.
-Giải nghĩa từ:
+Vàng xuộm:
-Theo dõi, sửa chữa.
-Đọc mẫu.
H: Kể tên những sự vật có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó?
H: Chọn 1 từ chỉ màu vàng và cho biết từ đó gợi màu vàng ?
H: Chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh sinh động?
H: Chi tiết nào về con người làm cho bức tranh sinh động?
H: Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương?
-Đọc mẫu đoạn: “Màu lúa chín.......màu rơm vàng mới.”
H: Đại ý của bài văn?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị “Nghìn năm văn hiến”.
-2-3HS đọc thuộc và trả lời câu hỏi.
-Xây dựng lại cơ đồ,theo kịp các nước khác.
-Phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn nghe thầy,...
-Nhận xét
-Quan sát.
-Cảnh ngày mùa.
-1HS giỏi đọc cả bài.
-1HS đọc chú giải.
-4HS đọc nối tiếp.
-Nhận xét cách đọc.
-2 HS đọc nối tiếp: 3 lượt
-Vàng xuộm: màu vàng đậm của đồng lúa .
-Đọc theo cặp.
-1HS đọc cả bài.
-Lắng nghe.
-Đọc thầm đoạn 2 và 3.
-nắng-vàng hoe, lá chuối-vàng ối
 xoan-vàng lịm, mía-vàng xọng
-vàng xọng: gợi cảm giác mọng nước.
-Nhận xét.
-Đọc thầm đoạn 4.
-Không héo tàn, hanh hao, mặt nước thơm thơm, không nắng không mưa.
-Mải miết đi gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thóc, cứ trở dậy là ra đồng.
-Thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả ..
-4HS đọc nối tiếp.
-Lắng nghe.
-Đọc theo cặp. -Thi đọc diễn cảm.
-Tả bức tranh làng quê trù phú, sinh động, thể hiện tình yêu quê hương của tác giả.
KỂ CHUYỆN
LÝ TỰ TRỌNG
I.MỤC TIÊU:
-Biết thuyết minh cho nội dung tranh; kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
-Nghe và nhớ câu chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể.
-Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
II. ĐDDH:
-Tranh minh họa, bảng phụ (lời thuyết minh).
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ: (2/)
2.Bài mới:31/
a.Giới thiệu: 1/
b.GV kể: 
(10/)
c.HS kể: 
(17/)
d.Tìm hiểu: 
(3/)
3.Củng cố-Dặn dò: (2/)
Giới thiệu chương trình kể chuyện lớp năm.
 Lý Tự Trọng.
* Lần 1: Kết hợp giải nghĩa từ.
Đoạn 1: Giọng kể chậm.
Đoạn 2: Giọng hồi hộp.
Đoạn 3: Giọng dõng dạc.
-Ghi bảng: tên đội Tây, mật thám Lơ-grăng, luật sư.
-Giải nghĩa:
+Sáng dạ: học đâu biết đấy.
+Luật sư: Người bênh vực cho những người bị ra tòa.
*Lần 2: Kết hợp treo tranh, giải thích.
Bài 1:
H: Yêu cầu của đề?
-Treo tranh minh họa.
H: Lí Tự Trọng là người thế nào?
H: Anh được giao nhiệm vụ gì?
H: Anh làm việc như thế nào?
H: Vì sao anh bị bắt?
H: Thái độ của anh trước tòa án?
H: Anh làm gì khi ra pháp trường?
-Kết luận
Bài 2:
-Nhận xét-tuyên dương.
Bài 3:
H: Ý nghĩa của câu chuyện?
-Nhận xét tiết học.
-Về tập kể lại câu chuyện.
-Chuẩn bị: Chuyện đã nghe, đã đọc.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Quan sát, lắng nghe.
-1HS đọc đề.
-Thuyết minh cho nội dung tranh.
-Quan sát, thảo luận theo cặp.
-Trình bày:
H1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ, được ra nước ngoài để học tập.
H2: nhiệm vụ chuyển, nhận thư.
H3: anh bình tĩnh và nhanh trí.
H4: anh bắn chết 1 tên mật thám.
H5: hiên ngang khẳng định lí tưởng cách mạng của mình.
H6: hát vang bài Quốc tế ca.
-Nhận xét.
-1HS đọc đề.
-Kể theo nhóm 3: 
 Kể từng đoạn:1HS kể 2 tranh
 Kể toàn bộ câu chuyện.
-Thi kể trước lớp: 3-4HS kể 
-Nhận xét,bình chọn người kể hay.
-Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
TOÁN
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU:
-Nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
-Biết so sánh hai phân số, sắp xếp phân số theo thứ tự.
II. ĐDDH:
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:(3/)
2.Bài mới:
(30/)
a.Giới thiệu:
(1/)
b.Ôn tập:
(12/)
c.Thực hành:
(18/)
3.Củng cố- dặn dò:(2/)
Bài 1: Rút gọn phân số:
 ; 
Bài 2: Quy đồng mẫu số :
a, và ; b, và 
-Ghi điểm
Ôn tập so sánh 2 phân số.
H: Cách so sánh 2 phân số cùng mẫu?
Ví dụ: 
H: Cách so sánh 2 phân số khác mẫu?
Ví dụ: 
Bài 1: =
H: Yêu cầu của đề?
 ; 
 ; 
-Ghi điểm
Bài 2: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn:
a, ; ; b, ; ; 
H: Theo thứ tự nào?
H: Muốn xếp đúng, ta làm gì?
-Ghi điểm
H: Cách so sánh 2 phân số khác mẫu?
-4HS lên bảng, lớp làm vở.
Bài 1: ==
Bài 2: ==; ==
-Nhận xét
-Phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
1HS lên bảng: <
-Quy đồng 2phân số rồi so sánh tứ số
-1HS lên bảng:
== ; ==
Vì > nên >.
- Điền dấu =
-4HS lên bảng, lớp làm vở.
<; =
>; <
-Nhận xét.
-2HS đọc đề.
-Từ bé đến lớn.
-Ta phải quy đồng.
-2HS lên bảng.
a, <<
b, <<
-Nhận xét
-Quy đồng 2 phân số rồi so sánh tứ số
ĐỊA LÍ
BÀI 1: VIỆT NAM- ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I.MỤC TIÊU:
-Xác định được vi trí địa lí và giới hạn nước Việt Nam trên bản đồ và trên quả địa cầu.
-Mô tả hình dạng nước ta, nhớ diện tích lãnh thổ Việt Nam.
-Thuận lợi, khó khăn do vị trí nước ta đem lại.
II. ĐDDH:
-Bản đồ địa lí tự nhiên, quả địa cầu.
-Lược đồ trống và các bìa chữ.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ: (2/)
2.Bài mới:
(31/)
a.Giới thiệu: (1/)
b.Tìm hiểu:
(25/)
c.Trò chơi: 
(5/)
3.Củng cố- Dặn dò: (2/)
Giới thiệu chương trình Địa lí lớp 5.
Việt Nam- Đất nước chúng ta.
1.Vị trí địa lí và giới hạn:
-Treo bản đồ
H: Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào?
H: Xác định vị trí phần đất liền trên bản đồ?
H: Phần đất liền giáp với những nước nào?
H: Biển của Việt Nam tên là gì?
H: Biển bao bọc phía nào phần đất liền?
H: Kể tên một số đảo và quần đảo?
-Đưa quả địa cầu
-Kết luận, ghi bảng:
+Giáp với Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia; biển Đông.
2.Hình dạng và diện tích:
H: Phần đất liền có đặc điểm gì?
H: Theo đường thẳng, VN dài.km?
H: Nơi hẹp nhất là bao nhiêu?
H: Diện tích đất liền khoảng.km2?
H: So sánh diện tích với một số nước?
-Treo bản đồ.
-Kết luận, ghi bảng:
+Hình dạng chữ S.
+Diện tích 330.000 km2
-Treo 2 lược đồ trống.
-Hướng dẫn: 6HS/ 2nhóm, mỗi nhóm có 7 tấm bìa.Khi nghe hiệu lệnh, lần lượt lên dán vào bản đồ. Nhóm nào nhanh và đúng là thắng.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Địa hình và khoáng sản.
-Lắng nghe.
-Làm việc theo cặp.
-Quan sát hình 1 SGK
-Trình bày:
+Gồm những bộ phận: đất liền, biển đảo và quần đảo.
+1-2HS lên xác định phần đất liền việt Nam.
+Phần đất liền giáp với: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
+Biển Đông.
+Biển bao bọc: đông, đông nam, tây nam.
+Đảo:Cát Bà, Bạch LongVĩ, PhúQuốc
Quần đảo: Trường Sa, Hoàng Sa.
-Nhận xét.
-Thảo luận nhóm 4:quan sát hình 2:
-Trình bày:
+Hẹp, dài và có đường bờ biển cong như hình chữ S.
+ VN dài 1650km
+ Nơi hẹp nhất: <50km.
+Diện tích đất liền: 330.000 km2
+DTVN: Lào và CPC.
-Nhận xét.
-Chọn 2 nhóm.
-Lần lượt chơi.
-Nhận xét.
-Lắng nghe.
THỨ NĂM TẬP LÀM VĂN
23.8.07 CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU:
-Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh.
-Biết phân tích cấu tạo của 1bài văn tả cảnh.
-Cảm nhận vẻ đẹp của dòng sông Hương.
II. ĐDDH:
-Bảng phụ:+Nội dung ghi nhớ
 +Cấu tạo của bài nắng trưa. 
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:(3/)
2.Bài mới:30/
a.Giới thiệu:1/
b.Nhận xét:
(15/)
c.Ghi nhớ:(4/)
d.Luyện tập:
(10/)
3.Củng cố-Dăn dò:(2/)
Giới thiệu chương trình Tập làm văn lớp 5.
Cấu tạo của bài văn tả cảnh.
Bài tập 1:
H: Yêu cầu của đề?
-Giải nghĩa từ:
+Hoàng hôn:thời gian cuối buổi chiều
-Nhận xét
Bài 2:
H: Yêu cầu của đề?
H: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” tả theo thứ tự nào?
H: “Hoàng hôn trên sông Hương” tả theo thứ tự nào?
-Nhận xét
H:Cấu tạo của bài văn tả cảnh?
H: Yêu cầu của đề?
-Nhận xét
H: Cấu tạo của bài văn tả cảnh?
-Nhận xét tiết học.
-Lắng nghe.
-2HS đọc đề.
-Tìm các phần của bài văn.
-Lớp đọc thầm.
-Trình bày: Bài văn có 3 phần:
a,Mở bài:  “yên tĩnh này”: Lúc hoàng hôn, Huế đặc biệt yên tĩnh
b,Thân bài:.”cũng chấm dứt”: Sự thay đổi màu sắc của sông Hương và hoạt động của con người.
c,Kết bài: Câu cuối: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
-Nhận xét
-2HS đọc đề.
-Thứ tự miêu tả của 2 bài văn.
-Thảo luận nhóm 4.
-Trình bày:
“Quang cảnh làng mạc ngày mùa” tả theo từng bộ phận của cảnh.
“Hoàng hôn trên sông Hương” tả theo thời gian.
-Nhận xét
-2-3HS đọc “ghi nhớ”.
-2HS đọc đề.
-Tìm các phần và các đoạn .
-Làm theo cặp.
-Trình bày: 
Mở bài: Câu đầu:
Nhận xét chung về nắng trưa.
Thân bài: 4 đoạn:
Đ1: Hơi đất trong nắng trưa dữ dội.
Đ2: Tiếng võng đưa và câu hát ru em.
Đ3: Cây cối và con vật trong nắng trưa.
Đ4: Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa.
Kết bài: Câu cuối: Cảm nghĩ về mẹ.
-Nhận xét.
-1 HS nhắc lại “ghi nhớ”
TOÁN
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (TIẾP)
I.MỤC TIÊU:
-Nhớ lại cách so sánh phân số với đơn vị, so sánh 2 phân số có cùng tử số.
-Biết so sánh phân số, giải toán có lời văn.
II. ĐDDH:
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:(4/)
2.Bài mới:
(30/)
a.

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_5_tuan_1.doc
Giáo án liên quan