Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 33

TẬP ĐỌC

TIẾT 65 : VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (tiếp theo)

I. Mục tiêu:

 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất

 ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật ( nhà vua, cậu bé).

 - Hiểu các từ ngữ : Tóc để trái đào, vườn ngự uyển.

 - Hiểu được nội dung phần tiếp của truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho

 cuộc sống của vướng quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.

 - Hiểu nội dung truyện: Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống

 của chúng ta.

II. Đồ dùng dạy- học:

 Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK.

 

doc36 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 404 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LS
Thời gian
Triều đại trị vì
Tên nước-Kinh đô
ND cơ bản của LS
Nhân vật LS tiêu biểu
II. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Dựa vào nội dung của bài, em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế ?
- GV nhận xét,ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài,ghi bảng.
*. Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân
- GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian và yêu cầu HS điền nội dung các thời kì triều đại vào ô trống cho chính xác.
- GV đưa ra bảng thống kê đã kẻ sẵn,lần lượt đặt câu hỏi để HS nêu các nội dung trong bảng đó.
VD: +Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong LS là giai đoạn nào?
+ Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đến khi nào?
+ Giai đoạn này triều đại nào trị vì đất nước ta?
+ Nội dung cơ bản của giai đoạn LS này là gì?
- GV tiến hành tương tự với các giai đoạn khác.
* GV nhận xét,chốt ý chính..
b. Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS nêu tên các nhân vật LS tiêu biểu từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX.
- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật LS đó.
- Gọi HS trình bày.
- GV kết luận chốt ý chính.
c. Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS tìm hiểu một số địa danh di tích LS liên quan đến các nhân vật LS trên.
- GV nhận xét- kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
- 1 HS trình bày
- HS ghi vở. 
- HS phát biểu.
- HS trình bày.
- Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
- Bắt đầu từ khoảng 700 năm TCN đến năm179 TCN.
- Các vua Hùng, sau đó là An Dương Vương.
- Hình thành đất nước với phong tục tập quán riêng.
- HS nối tiếp nhau phát biểu:
Hùng Vương;An Dương Vương; Hai Bà Trưng; Ngô Quyền; Đinh BộLĩnh. . . 
- HS ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử.
- 1 Số HS trình bày
- HS phát biểu.
 Tập đọc
Tiết 66 : Con chim chiền chiện
I. Mục tiêu:
 - Đọc lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, tràn 
 đầy tinh thần yêu cuộc sống.
 - Hiểu các từ ngữ trong bài : Cao hoài, cao vợi, thì, lúa tròn bụng sữa. 
 - Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn, hát ca giữa
 không gian cao rộng, trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh của cuộc 
 sống ấm no, hạnh phúc, gieo trong lòng người đọc cảm giác thêm yêu đời, yêu cuộc
 sống.
II. Đồ dùng dạy- học:
	Tranh minh hoạ trong bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài Vương quốc vắng nụ cười (phần 2) theo cách phân vai,nêu nội dung bài.
- GV nhận xét,ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi bảng:
- Cho HS quan sát tranh minh họa trong bài.
- Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Tổ chức cho HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ ( 3 lượt)
- GV kết hợp sửa phát âm, giúp HS hiểu một số từ ngữ mới trong bài.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài: Giọng hồn nhiên, vui tươi.
b, Tìm hiểu bài:
- Con chim chiền chiện bay giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào ?
- Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay giữa không gian cao rộng ?
- Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện ?
- Tiếng hót của chim chiền chiện gợi cho em những cảm giác như thế nào ?
- Nêu ý nghĩa của bài thơ?
c, Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
- Gọi 3HS đọc nối tiếp 6 khổ thơ.
- GV đọc diễn cảm mẫu 3 khổ thơ (khổ 1, 2, 3)- Giúp HS phát hiện cách đọc.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu.
- Yêu cầu HS đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc trước lớp.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
- 3HS đọc phân vai
- HS quan sát tranh, ghi vở.
- HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ.
- 1 HS đọc chú giải.
- HS đọc theo cặp 
- 1, 2 HS đọc cả bài trước lớp.
- HS theo dõi.
- Chim bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng.
- Chim bay lượn rất tự do : lúc sà xuống cánh đồng - chim bay, chim sà ; Lúa tròn bụng sữa . . . , lúc vút cao- các từ ngữ bay vút,vút cao, cao vút, cao hoài, cao vợi, hình ảnh cánh đập trời xanh chim biến mất rồi, chỉ còn tiếng hót làm xanh da trời. Vì bay lượn tự do nên lòng chim vui rất nhiều, hót không biết mỏi.
- Khổ 1 : Khúc hót ngọt ngào
- Khổ 2 : Tiếng chim hót long lanh, Như cành sươngchói.
- Khổ 3 : Chim ơi, chim nói,Chuyện chi, chuyện chi?
Khổ 4 : Tiếng ngọc trong veo, chim gieo từng chuỗi. . . .
- Cảm giác về một cuộc sống rất thanh bình, hạnh phúc.
- HS phát biểu.
- 3 HS đọc.
- HS tìm đúng giọng đọc.
- HS theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng theo cặp.
- 2,3HS đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng trước lớp.
- HS phát biểu.
 Tập làm văn
Tiết 65 : Miêu tả con vật ( Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
	- HS thực hành viết bài văn miêu tả con vật sau giai đoạn học về văn miêu tả con 
 vật. Bài viết đúng yêu cầu của đề bài, có đầy đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn 
 đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Tranh minh hoạ các con vật trong SGK.
 - Giấy bút để làm bài kiểm tra
 - Bảng lớp viết đề bài và dàn ý bài văn miêu tả con vật.
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra phần chuẩn bị giấy kiểm tra
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. GVchép đề bài : ( Chọn 1 trong 3 đề sau)
Đề 1 : Tả một con vật nuôi trong nhà.
Đề2: Tả một con vật em chợt gặp trên đường.
Đề 3: Tả một con vật lần đầu tiên em thấy trên họa báo hay trên truyền hình , phim ảnh.
- Gọi HS nêu lại dàn ý bài văn miêu tả con vật.
- GV nhắc nhở HS làm bài:
+ Mỗi em chỉ chọn 1 đề.
+ Nên lập dàn ý trước khi viết, nên viết nháp trước khi viết bài vào giấy kiểm tra.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV quan sát, theo dõi.
- GV thu bài về nhà chấm điểm.
3.Tổng kết, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Điền vào giấy tờ in sẵn.
- HS chú ý
- 2 HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài.
 Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2010
 Toán 
Tiết 163 : Ôn tập về các phép tính 
với phân số ( Tiếp theo )
I. Mục tiêu
	Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia các phân số và gải toán có
 lời văn.
II. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số ? Cho ví dụ ?
- Nêu cách nhân, chia hai phân số ? cho ví dụ ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV cùng HS chữa bài.
Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV treo bảng phụ có ghi đề bài sẵn như (SGK)
- Yêu cầu HS nêu cách làm
- GV nhận xét
Bài tập 3 : Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV yêu cầu HS nêu cách làm.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Cả lớp cùng GV nhận xét.
Bài 4 : Gọi HS đọc đề bài.
- GV nêu câu hỏi - phân tích đề bài:
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán tìm gì ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GVgọi hs nêu bài giải.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện các bài tập.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về đại lượng.
- 1 HS trình bày
- 1 HS trình bày
- HS ghi vở.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở.
- 4 HS lên bảng làm bài
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS quan sát nêu cách làm
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng điền kết quả.
- HS nêu
- HS nhận xét.
-1 HS nêu yêu cầu của đề.
- HS nêu cách tính giá trị của biểu thức.
- HS làm bài vào nháp.
- 2 HS lên bảng làm bài
a, 
- 1 HS đọc đề bài.
- HS trả lời.
- Cả lớp làm bài vào vở. 
- 1 số HS nêu.
- HS khác nhận xét.
 Thứ năm ngày 29 tháng 5 năm 2010
 Toán
Tiết 164 : Ôn tập về đại lượng
I. Mục tiêu: Giúp HS :
 - Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng.
 - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GVgọi 1HS nhắc lại các đơn vị đo khối lượng từ nhỏ đến lớn ?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Hai đợn vị đo khối lượng liền kề nhau gấp và kém nhau bao nhiêu lần ? 
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
- Yêu cầu HS nêu cách làm
Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách làm.
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài 4 : Gọi HS đọc đề bài.
- GV gợi ý phân tích đề bài.
Bài 5 : Gọi HS đọc đề bài.
- GV nêu câu hỏi phân tích đề bài
- Yêu cầu HS làm bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập
- Nhắc HS về nhà làm lại các bài tập.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về đại lượng (tiếp theo).
- 1HS nêu
- HS ghi vở.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vở
- 2 H lên bảng làm bài
1 yến = 10 kg; 1 tạ = 10 yến
1 tạ = 100 kg; 1 tấn = 10 tạ
1tấn = 1000 kg; 1 tấn = 100 yến
- 1HS nêu
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 3 HS lên bảng làm bài. 
- HS làm bài vào vở.
a,10 yến = 100 kg; yến = 5 kg
 50 kg = 5 yến ; 1 yến 8 kg = 18 kg
b, 5 tạ = 50 yến; 1500 kg = 15 tạ
 30 yến = 3 tạ; 7 tạ 20 kg = 720 kg
c, 32 tấn = 320 tạ; 4000 kg = 4 tấn
230 tạ = 23 tấn; 3 tấn 25 kg = 3025 kg
- 1HS nêu
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- 1 số HS nêu.
- HS làm bài vào nháp.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
2 kg 7 hg = 2700 g
5 kg 3 g < 5035 g
60 kg 7 g > 6007 g
 12500 g = 12 kg 500 g
- HS nhận xét
- 1 HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở nháp.
- 2 HS nêu miệng bài giải.
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài
- HS làm bài vào vở.
Bài giải
 Xe ô tô chở được tất cả là :
50 x 32 = 1600 (kg)
 1600 kg = 16 tạ
 Đáp số : 16 tạ
- HS nhận xét.
- 2 HS nêu. 
 Luyện tập và câu
Tiết 66 : Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
I. Mục tiêu:
 1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của của trạng ngữ chỉ mục đích (trả lời cho câu
 hỏi : Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Vì cài gì ?).
 2. Nhận biết trạng ngữ chỉ mục đích trong câu; thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho
 câu.
II. Đồ dùng dạy- học
 - Bảng phụ viế

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_4_tuan_33.doc
Giáo án liên quan