Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 29

Hoạt động học

 - Lắng nghe

- 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài

+ Đoạn 1: Từ đầu.lướt thướt liễu rủ

+ Đoạn 2: Tiếp theo.sương núi tím nhạt

+ Đoạn 3: Phần còn lại

- Luyện cá nhân

- Lắng nghe, giải nghĩa

- Nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa

- Luyện đọc theo cặp

- 1 hs đọc cả bài

- Lắng nghe

- 1 hs đọc to trước lớp

- Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo, đi giữa những thác trắng xóa tựa mây trời, đi giữa những rừng cây âm âm, giữa những cảnh vật rực rỡ sắc màu: những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa; những con ngựa ăn cỏ trong vườn đào: con đen, con trắng, con đỏ son, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ.

- Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe; những em bé Hmông, Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa; người ngựa dập dìu đi chợ trong sương núi tím nhạt.

- Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung quý hiếm.

+ Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kình ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo khiến du khách tưởng như đang đi bên những thác trắng xóa tựa mây trời

+ Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa.

+ Những con ngựa nhiều màu sắc màu khác nhau, với đôi chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ.

 

doc32 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 16/02/2022 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơ Trăng ơi...từ đâu đến? là những phát hiệ về trăng rất độc đáo của nhà thơ thiếu nhi Trần Đăng KhoaCác em hãy đọc bài thơ để biết về sự độc đáo, ngộ nghĩnh của nhà thơ về ông trăng tròn. 
2) HD đọc và tìm hiểu bài
Hoạt động 1.Luyện đọc:
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ của bài
+ Lượt 1: HD hs đọc đúng câu: Trăng ơi...//từ đâu đến?
. HD luyện phát âm: trăng tròn, Cuội, soi vàng góc sân. 
+ Lượt 2: giải nghĩa từ diệu kì
- Bài đọc với giọng như thế nào?
- YC hs luyện đọc theo cặp
- Gọi 1 hs đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm 
Hoạt động 2.Tìm hiểu bài
- YC hs đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời: Trong hai khổ tho đầu, trăng được so sánh với những gì?
- Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh?
- YC hs đọc thầm 4 khổ thơ tiếp theo, trả lời: Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì? những ai? 
- Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ là vầng trăng dưới con mắt nhìn của trẻ thơ. 
- Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước như thế nào? 
Kết luận: Bài thơ không những cho chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo, gần gũi của trăng mà còn cho thấy tình yêu quê hương đất nước tha thiết của tác giả.
Hoạt động 3.HD đọc diễn cảm và HTL
- Gọi hs đọc lại 6 khổ thơ của bài
- YC hs lắng nghe, theo dõi, tìm những từ ngữ cần nhấn giọng trong bài
- HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn
+ GV đọc mẫu
+ YC hs luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm
+ Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt
- YC hs nhẩm HTL bài thơ
- Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng
-Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn thuộc tốt. 
 Trăng ơi...//từ đâu đến?
 Hay từ cánh đồng xa
 Trăng hồng như quả chín
 Lửng lơ lên trước nhà.
 Trăng ơi...// từ đâu đến? 
 Hay biển xanh diệu kì
C/ Củng cố, dặn dò:
 - Em thích hình ảnh thơ nào nhất trong bài ? Vì sao? 
- Chốt lại: Bài thơ là phát hiện độc đáo của nhà thơ về vầng trăng-vầng trăng dưới con mắt nhìn của trẻ em. 
- Về nhà HTL bài thơ.
- Bài sau: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất. 
- HS 1 đọc cả bài, HS 2 đọc thuộc lòng 2 đoạn cuối bài và trả lời
1) Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có.
2) Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Ca ngợi: Sa Pa quả là món quà diệu kì của thiên nhiên dành cho đất nước ta. 
- Lắng nghe 
- 6 hs nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ 
- Chú ý đọc đúng, 1 hs đọc lại 
- Luyện cá nhân
- Đọc phần chú giải 
- Nhẹ nhàng, thiết tha
- Luyện đọc theo cặp
- Dò trong SGK
- Lắng nghe 
- Trăng hồng như quả chín, Trăng tròn như mắt cá. 
- Tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa vì trăng hồng như một quả chín treo lơ lửng trước nhà; trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi. 
- Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân-những đồ chơi, sự vật gần gũi với trẻ em, những câu chuyện các em nghe từ nhỏ , những con người thân thiết là mẹ, là chú bộ đội trên đường hành quân bảo vệ quê hương. 
- Lắng nghe 
- Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê hương đất nước, cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em. 
- Lắng nghe 
- 6 hs đọc lại 6 khổ thơ 
- Lắng nghe, trả lời: từ đâu đến?, hồng như, tròn như, bay, soi, soi vàng, sáng hơn. 
+ Lắng nghe 
+ Luyện đọc theo cặp
+ Vài hs thi đọc diễn cảm 
+ Nhận xét 
- Nhẩm bài thơ
- Vài hs thi đọc thuộc lòng 
 Trăng tròn như mắt cá
 Chẳng bao giờ chớp mi.
 Trăng ơi...// từ đâu đến?
 Hay từ một sân chơi 
 Trăng bay như quả bóng
 Bạn nào đá lên trời. 
+ Em thích hình ảnh trăng hồng như quả chín lửng lơ treo trước nhà. Vì mỗi lần chơi dưới ánh trăng, ngẩng đầu nhìn trăng đẹp như quả chín hồng trên cây. 
+Em thích hình ảnh trăng bay như quả bóng/
bạn nào đá lên trời.Vì em rất hay chơi đá bóng. Trong đêm rằm, trăng tròn như trái bóng. 
- Lắng nghe, thực hiện 
TËp lµm v¨n
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I.Mục tiêu
 - NhËn biÕt ®­ỵc 3 phÇn( më bµi, th©n bµi, kÕt bµi) cđa bµi v¨n miªu t¶ con vËt( ND ghi nhớ)
- BiÕt vËn dơng hiĨu biÕt vỊ cÊu t¹o bµi v¨n t¶ con vËt ®Ĩ lËp dµn ý t¶ con vËt nu«i trong nhµ ( mục III)
II.Đồ dùng dạy học
 -Tranh minh họa trong SGK.
-Tranh ảnh một số vật nuôi trong nhà.
-Một số tờ giấy rộng để HS lập dàn ý.
III.Hoạt động trên lớp
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.KTBài cũ: Nêu cÊu t¹o bµi v¨n t¶ cây cĩi
- Nhận xét 
B.Dạy-học bài mới:Giới thiệu bài
Hoạt động1.Tìm hiểu phần nhận xét
* Bài tập 1 + 2 
- Gọi hs đọc nối tiếp bài văn con mèo hung và các yêu cầu.
- Các em hãy hoạt động nhóm đôi để thực hiện các yêu cầu trên. 
+ Bài văn có mấy đoạn? 
+Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì? 
Hoạt động2.Ghi nhớ 
+ Bài văn miêu tả con vật gồm mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì? 
Kết luận: Ghi nhớ SGK/113
Hoạt động3. Luyện tập
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Kiểm tra việc chuẩn bị của hs 
- Treo bảng lớp một số tranh, ảnh một số vật nuôi trong nhà 
- Gợi ý: Các em có thể chọn lập dàn ý tả một con vật nuôi mà gây cho em ấn tượng đặc biệt. Đó là những con vật nuôi trong gia đình như: chó, mèo, gà, trâu... hoặc những con vật của người thân, hàng xóm mà em có dịp quan sát. Khi lập, dàn ý cần cụ thể, chi tiết về hình dáng, hoạt động của con vật để khi nhìn vào biết được ý nào là chính, ý nào là phụ. Các em có thể tham khảo bài văn con mèo hung của Hoàng Đức Hải. 
- Gọi hs dán bảng nhĩm và trình bày 
- Cùng hs nhận xét, chấm điểm mẫu 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả một vật nuôi
- Bài sau: Luyện tập quan sát con vật
- hs thực hiện theo y/c
- Lắng nghe 
HS đọc yêu cầu của BT.
- 2 hs nối tiếp nhau đọc to trước lớp 
- Làm việc nhóm đôi 
+ Bài văn có 4 đoạn
 Đoạn 1: Từ đầu...tôi đấy
Đoạn 2: Chà...thật đáng yêu.
Đoạn 3: Có một hôm...một tí
Đoạn 4: Con mèo của tôi là thế đấy. 
 Đoạn 1: Giới thiệu con mèo định tả
Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo.
Đoạn 3: Tả hoạt động, thói quen của con mèo.
. Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về con mèo. 
+ Bài văn miêu tả con vật gồm có 3 phần:
MB: Giới thiệu con vật định tả
TB: Tả hình dáng, hoạt động, thói quen của con vật đó.
KB: Nêu cảm nghĩ về con vật. 
- Vài hs đọc to trước lớp 
- 1 hs đọc yêu cầu
- Hs nối tiếp nhau giới thiệu
. Em lập dàn ý tả con mèo.
. Em lập dàn ý tả con chó
. Em lập dàn ý tả con trâu
- Lắng nghe, làm bài -1 hs làm trên bảng nhĩm và trình bày 
 Dàn ý tả con mèo
MB: Giới thiệu về con mèo (của nhà ai, em quan sát khi nào, nó có gì đặc biệt....) 
TB: Tả ngoại hình của con mèo.
. Bộ lông
. cái đầu
. Chân
. Đuôi
. Móng vuốt
- Tả hoạt động của con mèo 
. Khi bắt chuột
. Các hoạt động khác: ăn, đùa giỡn 
KB: Cảm nghĩ chung về con mèo 
- Chữa dàn ý bài viết của mình 
- Lắng nghe, thực hiện 
®Þa lÝ
NG­êI D©N vµ H§SX ë ®åNG B»NG DUYªN H¶I MIỊN TRUNG (TIÕP)
I. Mơc tiªu 
- Nªu ®­ỵc mét sè ho¹t ®éng s¶n xuÊt chđ yÕu cđa ng­êi d©n §BDH miỊn Trung:
+ Ho¹t ®éng du lÞch ë ®ång b»ng duyªn h¶i miỊn Trung rÊt ph¸t triĨn.
+ C¸c nhµ m¸y, khu c«ng nghiƯp ph¸t triĨn ngµy cµng nhiỊu ë ®ång b»ng duyªn h¶i miỊn Trung; nhµ m¸y ®­êng, nhµ m¸y ®ãng míi, s÷a ch÷a tµu thuyỊn.
-HS kh¸ giái: Gi¶i thÝch ®­ỵc v× sao cã thĨ x©y dùng nhµ m¸y ®­êng vµ nhµ m¸y ®ãng míi, s÷a ch÷a tµu thuyỊn ë duyªn h¶i miỊn Trung; trång nhiỊu mÝa, nghỊ ®¸nh c¸ trªn biĨn.
- Gi¶i thÝch ®­ỵc nguyªn nh©n khiÕn ngµnh du lich ë ®©y rÊt ph¸t triĨn; c¶nh ®Đp, nhiỊu di s¶n v¨n ho¸.
GDMT:Khai thác thủy hải sản hợp lí. GDBĐ: HS biết các nguồn tài nguyên từ biển - những họat động sản xuất gắn với việc khai thác nguồn tài nguyên biển: làm muối, đánh bắt, nuơi trồng và chế biến hải sản, đĩng tàu phát triển du lịch(Các hoạt động trên cũng là một trong những nhân tố gây ơ nhiễm mơi trường biển)
- Ý thức bảo vệ mơi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững
II. ChuÈn bÞ 
 -Tranh ¶nh mét sè ®Þa ®iĨm du lÞch ë §B duyªn h¶i miỊn Trung, mét sè nhµ nghØ ®Đp, lƠ héi cđa ng­êi d©n miỊn Trung (nÕu cã).
 III. Ho¹t ®éng trªn líp 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KT Bài cũ: 
1) Vì sao dân cư tập trung khá đông đúc tại ĐBDH miền Trung?
2) Giải thích vì sao người dân ở ĐBDH miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối?
- Nhận xét 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: Hoạt động du lịch
- YC hs quan sát hình 9 SGK/141 và đọc nội dung hình. 
- Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp của bãi biển Nha Trang để làm gì? 
- Gọi hs đọc mục 3 SGK/141
- Dựa vào mục 3 và liên hệ thực tế hãy kể tên một số bãi biển nổi tiếng ở miền Trung mà em biết. 
- Vì sao ngày càng có nhiều khách du lịch đến tham quan miền Trung? 
- Điều kiện phát triển du lịch ở ĐB DHMT có tác dụng gì đối với đời sống người dân? 
Kết luận: Điều kiện phát triển du lịch và việc tăng thêm các hoạt động dịch vụ du lịch (phục vụ ăn, ở, vui chơi,...)sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân ở vùng này (có thêm việc làm, tăng thu nhập) và vùng khác (đến nghỉ ngơi, tham quan cảnh đẹp sau thời gian lao động, học tập tích cực

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_4_tuan_29.doc
Giáo án liên quan