Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 15

Hoạt động cđa hc sinh

-HS viết bảng con: xum xuê, xấu xí, sảng khoái, tất tả, lấc cấc, lấc láo, ngất ngưỡng,

-Lắng nghe.

-1 HS đọc đoạn văn trang 146/ SGK.

+Cánh diều mềm mại như cánh bướm.

+Cánh diều làm cho các bạn nhỏ hò hét, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.

-HS viết bảng con các từ ngữ: vui sướng, phát dại, trầm bổng,

-1 HS đọc thành tiếng.

-Hoạt động trong nhóm.

-Bổ sung tên những trò chơi, đồ chơi mà nhóm bạn chưa biết.

-2 HS đọc lại từ vừa tìm được.

-1 HS đọc thành tiếng.

-Hoạt động trong nhóm 2.

-5 đến 7 HS trình bày.

 

doc31 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 16/02/2022 | Lượt xem: 417 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đừng đụng vào con ngựa sắt.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Lắng nghe.
-Tự làm bài.
*Giới thiệu chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay: là một chiếc áo sơ mi đã cũ hay mới, mặc bao lâu?
*Tả bao quát chiếc áo(dáng,rộng, hẹp, vải, màu,.)
+Áo màu gì?
+Chất vải gì? Chất vải ấy thế nào?
+Dáng áo trông thế nào? (rộng, hẹp, bó)?
-Tả từng bộ phận:(thân áo, tay áo, nẹp, khuy áo)
+Thân áo liền hay sẻ tà?
+Cổ mềm hay cứng, hình gì?
+Túi áo có nấp hay không, hình gì?
+Hàng khuy màu gì? Đơm bằng gì?
*Tình cảm của em với chiếc áo:
+Em thể hiện tình cảm của em như thế nào với chiếc áo của mình?
+Em có cảm giác gì mỗi lần mặc áo?
-Đọc bổ sung vào dàn ý của mình những chi tiết còn thiếu và phù hợp thực tế.
+Chúng ta cần quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, cảm nhận,
+Khi tả đồ vật ta cần lưu ý kết hợp lời kể với tình cảm của con người với đồ vật ấy.
To¸n
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu 
- Thùc hiƯn ®­ỵc phÐp chia sè cã ba, bèn ch÷ sè cho sè cã hai ch÷ sè( chia hÕt, chia cã d­)
- Bµi tËp cÇn ®¹t: bµi 1, bài 2 ( b); bµi 2a ; 3 HSKG
III.Hoạt động trên lớp
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
A.Bµi cị
 §Ỉt tính råi tÝnh:
1748 : 76 ; 1682 : 58 ; 3285 : 73 ;
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
B.Bài mới :
1. Giới thiệu bài 
2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
-GV cho HS tự làm bài. 
-Cho HS vừa lên bảng nêu cách thực hiện tính của mình. 
-GV nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 2 : -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
-Khi thực tính giá trị của các biểu thức có cả các dấu tính nhân, chia, cộng, trừ chúng ta làm theo thứ tự nào ? 
-GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
-GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
-GV nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 3 (Dµnh cho hs kh¸ giái)
-Gọi HS đọc đề toán
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Y/cầu HS tóm tắt và giải bài toán. 
Tóm tắt
 2 bánh : 1 xe
36 nan hoa : 1 bánh xe 
5 260 nan hoa :  xe thừa  nan hoa 
-GV nhận xét và cho điểm HS. 
C.Củng cố, dặn dò 
- GV nhËn xÐt giê häc
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
+ 3 HS lên bảng làm bài. 
-Đặt tính rồi tính. 
--HS làm bảng con và trình bày cách tính.
Kết quả: a. 855:45=19; 579:36=16 dư 3
 b.9009 : 33 = 273; 9276: 39= 237 dư33
-  tính giá trị của biểu thức. 
-  thực hiện các phép tính nhân chia trước, thực hiện các phép tính cộng trừ sau. 
-4 HS lên bảng làm bài , 
-Cả lớp làm bài vào vở 
b)46 857 + 3 444 : 28 601759 - 1 988 : 14
 = 46857 +123 = 601759 - 142 
 = 46980 = 601617
HSKG: a) 4237 x 18 – 34578 8064 : 64 x 37 
 = 76266 - 43578 = 126 x 37 
 = 32688 = 4 662
- 4 HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 
+ 1 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm bài vào vở 
Bài giải
Số nan hoa cần để lắp 1 chiếc xe là
36 x 2 = 72 ( nan hoa )
Ta có 5 260 : 72 = 73 ( dư 4 )
Vậy 5260 nan hoa lắp được nhiều nhất 73 chiếc xe đạp và thừa ra 4 nan hoa
 Đáp số : 73 xe đạp thừa 4 nan hoa 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
I. Mục tiêu
-N¾m ®­ỵc phÐp lÞch sù khi hái chuyƯn ng­êi kh¸c: bݪt th­a gưi x­ng h« phï hỵp víi quan hƯ gi÷a m×nh vµ ng­êi ®­ỵc hái; tr¸nh nh÷ng c©u hái tß mß lµm phiỊn lßng ng­êi kh¸c(ND ghi nhớ).
-NhËn biÕt ®­ỵc quan hƯ gi÷a nh©n vËt, tÝnh c¸ch cđa nh©n vËt qua ®èi ®¸p (BT1, BT2 mục III).
* Giáo dục KNS: Giáo dục cho HS biết thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học
-Bảng lớp viết sẵn BT1 phần nhận xét.
-Bảng phụ.
III/. Hoạt động trên lớp
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
A.Bµi cị
-Gọi HS đọc tên các trò chơi, đồ chơi mà em biết
B. Bài mới:Giới thiệu bài:
Ho¹t ®éng 1.Tìm hiểu ví dụ và nhËn xÐt:
Bài 1-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS trao đổi và tìm từ ngữ. GV viết câu hỏi lên bảng.
-Mẹ ơi, con tuổi gì?
-Gọi HS phát biểu.
-Khi muốn hỏi chuyện khác, chúng ta cần giữ phép lịch sự như cần thưa gưi xưng hô cho phù hợp: ơi, ạ, thưa. Dạ,
Bài 2:-Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Gọi HS đặt câu. Sau mỗi HS đặt câu, GV chú ý sửa lỗi dùng từ, cách diễn đạt cho HS (nếu có).
-Khen những HS đã đặt những câu hỏi lịch sự, phù hợp với đối tượng giao tiếp.
Bài 3: +Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi có nội dung như thế nào?
+Lấy ví dụ về những câu chúng ta không nên hỏi.
-Để giữ phép lịch sự, khi hỏi chúng ta cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác, những câu hỏi làm chạm lòng tự ái hay nỗi đau của người khác.
- Để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác em cần phải làm gì?
Ho¹t ®éng 2.Ghi nhớ:
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
Ho¹t ®éng 3.Luyện tập:
Bài 1.-Gọi HS phát phiếu ý kiến và bổ sung.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
a/. +Quan hệ giữa 2 nhân vật là quan hệ thầy trò.
+Thầy Rơ-nê của Lu-I rất ân cần, trìu mến chứng tỏ thầy rát yêu học trò.
+Lu-I Pa-xtơ trả lời thầy rất lễ phép cho thấy cậu là một đứa trẻ ngoan biết kính trọng thầy giáo.
+Qua cách hỏi – đáp ta biết gì về nhân vật?
-Người ta có thể đánh giá tính cách, lối sống. Do vậy khi nói các em luôn có ý thức giữ phép lịch sự với đối tượng mà mình đang nói. Làm như vậy chúng ta không chỉ thể hiện tôn trọng người khác mà cần tôn trọng chính bản thân mình.
Bài 2.-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS tìm câu hỏi trong chuyện.
-Gọi HS đọc câu hỏi.
-Trong đoạn trích có 3 câu hỏi các bạn tự hỏi nhau, 1 câu hỏi các bạn hỏi một cụ già. Các em cần so sánh để thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn câu hỏi mà các bạn tự hỏi nhau không? Vì sao?
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.
-Gọi HS phát biểu.
+Nếu chuyển những câu hỏi mà các bạn tự hỏi nhau để hái cụ già thì hỏi thế nào?
Hỏi như vậy đã được chưa?
-Khi hỏi, không phải cứ thưa, gửi là lịch sự mà các em còn phải tránh những câu hỏi thiếu tế nhị, tò mò, làm phiền lòng người khác.
C. Củng cố, dặn dò:
- làm thế nào để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác?
- Nhận xét tiết học.
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
-2 HS đọc 
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, dùng bút chì gạch chân dưới những từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép của người con.
-Lời gọi: Mẹ ơi!
-Tiếp nối nhau đặt câu.
a/. Với cô giáo hoặc thầy giáo em:
+Thưa cô, cô có thích mặc áo dài không ạ?
+Thưa cô, cô thích mặc áo dài gì nhất ạ?
b/. Với bạn em:
+Bạn có thích mặc áo quần đồng phục không?
+Cậu ơi, có thích trò chơi điện tử không?
+Bạn có thích thả diều không?
+Bạn thích xem phim hơn hay xem ca nhạc hơn?
+Để giữ lịch sự , cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác, gây cho người khác sự buồn chán.
+Ví dụ:
* Cậu không có áo mới hay sao mà toàn mặc áo cũ vậy?
-Lắng nghe.
-Để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác cần:
+Thưa gưi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ của mình và người được hỏi.
+Tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác.
-Tiếp nối nhau phát biểu.
b/. +Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thù địch: tên sĩ quan phát xít cướp nước và cậu bé yêu nước.
+Tên sĩ quan phát xít hỏi rất hách dịch, xấc xược, hắn gọi cậu bé là thằng nhóc, mày.
+Cậu bé trả lời trống không vì cậu yêu nước, cậu căm ghép, khinh bỉ tên xâm lược
+Qua cách hỏi – đáp ta biết được tính cách, mối quan hệ của nhân vật.
-1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Dùng bút chì gạch chân vào câu hỏi trong SGK.
-Các câu hỏi:
+Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ?
+Chắc là cụ bị ốm?
+Hay cụ đánh mất cái gì?
+Thưa ông, chúng cháu có thể giúp ông gì không ạ?
+Câu hỏi các bạn hỏi cụ già là câu hỏi phù hợp, thể hiện thái độ tế nhi, thông cảm sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các bạn.
+Những câu hỏi các bạn tự hỏi nhau mà hỏi cụ già thì chưa thật tế nhị, hơi tò mò.
+Chuyển thành câu hỏi.
*Thưa cụ, có chuyện gì xảy ra với cụ thế?
Thưa cụ, cụ đánh mất cái gì ạ?
*Thưa cụ, cụ bị ốm hay sao ạ?
Những câu hỏi này chưa hợp lý với người lớn lắm, chưa tế nhị.
-Lắng nghe.
KHOA HỌC
LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ?
I. Mục tiêu 
 - Lµm thÕ nµo ®Ĩ nhËn biÕt xung quanh mäi vËt vµ chç rçng bªn trong vËt ®Ịu cã kh«ng khÝ.
II. Đồ dùng dạy- học
-Các hình minh hoạ trang 62, 63 / SGK .
-HS hoặc GV chuẩn bị theo nhóm: 2 túi ni lông to, dây thun, kim băng, chậu nước, chai không, một miếng bọt biển hay một viên gạch hoặc cục đất khô.
III/ Hoạt động dạy- học
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
A.Kiểm tra bài cũ: 
 1) Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước ?
 2) Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để tiết kiệm nước ?
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
B.Dạy bài mới:
 1) Trong quá trình trao đổi chất, con người, động vật, thực vật lấy những gì từ môi trường ?
 2) Theo em không khí quan trọng như thế 
nào ?
 * Không khí có ở xung quanh ta.
 -GV cho từ 3 đến 5 HS cầm túi ni lông chạy theo chiều dọc, chiều ngang, hành lang của lớp. Khi chạy mở miệng túi rồi sau đó dùng dây thun buộc chặt miệng túi lại.
 -Yêu cầu HS quan sát các túi đã buộc và trả lời câu hỏi
 1) Em có nhận xét gì về những chiếc túi này ?
2) Cái gì làm cho túi ni lông căng phồng ?
 3) Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì ?
 * Kết luận: Thí nghiệm các em vừa là

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_4_tuan_15.doc
Giáo án liên quan