Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2013-2014

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc rành mạch, trôi chảy.

 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và ph. biÖt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất ).

 - Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.

 - Quan tâm đến giáo dục kỉ năng sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 Động não; làm việc nhóm; chia sẻ thông tin

 

docx32 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cầu HS sắp xếp.
+ HS thảo luận theo cặp và điền vào lược đồ.
Đất phù sa màu mỡ
Đồng bằng Bắc Bộ vựa lúa thứ hai
Nguồn nước dồi dào
Người dân có nhiều kinh nghiệm
- HS quan sát các hình sau đó sắp xếp cho đúng thứ tự.
 Làm đất 	gieo mạ nhổ mạ cấy
 lúa ch¨m sóc lúa gặt lúa tuốt lúa phơi thóc.
 Hoạt động 2: Cây trồng và vật nuôi thường gặp ở đồng bằng Bắc Bộ.
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
+ Kể tên các loại cây trồng, vật nuôi thường gặp ở đồng bằng Bắc Bộ, ghi lại lên bảng.
 Chốt lại: Đây là nơi nuôi lợn, gà, vịt vào loại nhiều nhất nước ta.
 Kết luận: 
+ Các loại cây trồng, vật nuôi:
Cây trồng: Ngô, khoai, lạc, đậu, cây ăn quả.
Vật nuôi: Trâu, bò, lợn, vịt, gà, nuôi, đánh bắt cá.
 Hoạt động 3: Đồng bằng Bắc Bộ - vùng trồng nhiều rau xanh xứ lạnh.
- Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu về nhiệt độ trung bình tháng của Hà Nội.
- Yêu cầu HS quan sát bảng đơn vị đo nhiệt độ và điền vào chỗ chấm để được câu đúng:
 + Hà Nội có . tháng có nhiệt độ nhỏ hơn 200C.
 + Đó là các tháng nào, mùa nào?
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi kể tên các loại rau xứ lạnh có trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ.
GDBVMT: Đồng bằng Bắc Bộ có điều kiện gì để trồng nhiều rau xứ lạnh?
C. Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học.
- HS quan sát.
+ Hà Nội có 3 Tháng có nhiệt độ nhỏ hơn 200C.
+ Đó là các tháng 12, 1, 2; mùa đông.
-2em đọc lại phần ghi nhớ cuối SGK.
******************************************** 
 Thø n¨m, ngµy 5 th¸ng 12 n¨m 2013
 Tập làm văn
THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ
I. MỤC TIÊU:
 - Hiểu được thế nào là miêu tả. ( nội dung ghi nhớ )
 - Nhận biết được tác dụng của câu hỏi ( BT1) ; bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể ( BT2, mục III ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động cuả GV
Hoạt động cuả HS
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Yêu cầu HS lên bảng kể lại câu chuyện theo đề tài: Kể câu chuyện Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca theo lời kể của nhân vật.
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b.Các HĐ tìm hiểu bài:
HĐ1: Tìm hiểu nội dung .
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung, cả lớp theo dõi và tìm những sự vật được miêu tả trong bài.
- Nhận xét.
Bài 2: Yêu cầu HS làm vào phiếu.
- 1em lên bảng kể câu chuyện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc cả lớp theo dõi dùng bút chì gạch chân những sự vật được miêu tả trong bài:
 Cây sồi, cây cơm nguội, lạch nước.
TT
Tên sự vật
Hình dáng màu sắc
Chuyển động
Tiếng động
1
Cây sồi
- Cao lớn
- Lá đỏ
- Chói lọi
- Lá rập rình lay động như những đốm lửa đỏ.
2
Cây cơm nguội
- Lá vàng
- Rực rỡ
- Lá rập rình lay động như những đốm lửa vàng.
3
Lạch nước
- Trườn lên mấy tảng đá luồn dưới mấy gốc 
- róc rách.
- Nhận xét.
Bài 3: Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
+ Để tả được hình dáng cây sồi, màu sắc của lá sồi, cây cơm nguội, tác giả đã dùng những giác quan nào để quan sát ?
+ Để tả được chuyển động của lá cây tác giả phải quan sát bằng giác quan nào ?
+ Để tả được sự chuyển động của lạch nước tác giả phải dùng giác quan nào để quan sát ?
+ Muốn miêu tả được sự vật một cách tinh tế người viết phải làm gì ?
HĐ2: Ghi nhớ:
 - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
HĐ3:. Luyện tập :
Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài tập, suy nghĩ và tự làm bài.
Nhận xét trong bài: Chú Đất Nung có một câu văn miêu tả.
Bài 2:Gọi 2 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và cùng thi xem lớp ta viết được những câu văn miêu tả sinh động nhất.
- Trong bài thơ: Mưa, em thích hình ảnh nào ?
- Yêu cầu HS viết đoạn văn miêu tả.
- Gọi HS đọc bài viết của mình, nhận xét, sửa chữa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS và cho điểm.
3. Củng cố - dặn dò :
 - Xem kĩ lại bài. Chuẩn bị bài tiết sau. 
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Tác giả quan sát bằng mắt.
+ Tác giả quan sát bằng mắt.
+ Tác giả quan sát bằng mắt và tai.
+ Người viết phải quan sát bằng nhiều giác quan.
- 3 HS đọc phần ghi nhớ.
- Đọc : Tìm những câu văn miêu tả trong bài: Chú Đất Nung.
- Suy nghĩ và tìm: “ Đó là chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son”.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Em thích hình ảnh:
+ Sấm ghé xuống sân, khanh khách cười.
+ Cây dừa sải tay bơi.
+ Ngọn mùng tơi nhảy múa.
- Viết bài và đọc bài làm của mình.
Ví dụ: Cây dừa ngoài ngõ oằn mình theo chiều gió, lá dừa như những cánh tay người đang sải bơi giữa dòng nước trắng xóa, mênh mông......
Toán
CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH
I. MỤC TIÊU:
 HS thực hiện được phép chia một số cho một tích.
II. LÊN LỚP :
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
A.Kiểm tra bài cũ : Goïi HS leân baûng yeâu caàu HS laøm baøi taäp höôùng daãn luyeän taäp theâm .
 - Chöõa baøi, nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS .
B.Baøi môùi :a. Giôùi thieäu baøi 
b.Caùc HÑ tìm hieåu baøi:
HÑ1:Giôùi thieäu tính chaát: Moät soá chia cho moät tích 
 So saùnh giaù trò caùc bieåu thöùc 
 - Ghi leân baûng ba bieåu thöùc sau 
 24 : ( 3 x 2 ) 24 : 3 : 2 24 : 2 : 3
- Cho HS tính giaù trò cuûa ba bieåu thöùc treân. 
+Vaäy caùc em haõy so saùnh giaù trò cuûa ba bieåu thöùc treân ? 
 -Vaäy ta coù :24 : ( 3 x 2 ) = 24 : 3 : 2 =24 : 2 : 3
 Tính chaát moät soá chia cho moät tích
 +Bieåu thöùc 24 : ( 3 x 2 ) coù daïng nhö theá naøo ? 
 -Vaäy khi thöïc hieän tính moät soá chia cho moät tích ta coù theå laáy soá ñoù chia cho moät thöøa soá cuûa tích, roái laáy keát quaû tìm ñöôïc chia cho thöøa soá kia .
HÑ3: Luyeän taäp , thöïc haønh 
 Baøi 1:Baøi taäp yeâu caàu chuùng laøm gì? 
 -Khuyeán khích HS tính giaù trò cuûa bieåu trong baøi theo ba caùch khaùc nhau. 
 - Cho HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn treân baûng. 
 Baøi 2:Goïi HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi. 
 - Vieát leân baûng bieåu thöùc 60 : 15 vaø cho HS ñoïc bieåu thöùc. 
 - Höôùng daãn baøi maãu.
 -Cho HS töï laøm tieáp caùc phaàn coøn laïi cuûa baøi.
 Baøi 3*Goïi HS ñoïc ñeà baøi toaùn
 -Yeâu caàu HS toùm taét baøi toaùn 
 -Hoûi: Hai baïn mua bao nhieâu quyeån vôû ? 
 +Giaù cuûa moãi quyeån vôû laø bao nhieâu tieàn ? 
 +Ngoaøi caùch giaûi treân baïn naøo coù caùch giaûi khaùc. 
 -Nhaän xeùt vaø yeâu caàu HS trình baøy lôøi giaûi vaøo vôû.
- Cho HS ñoåi cheùo vôû ñeå kieåm tra baøi nhau, GV chaám VBT cuûa moät soá HS. 
C.Cuûng coá, daën doø :Nhaän xeùt tieát hoïc.
-1 Emø leân baûng caû lôùp theo doõi baøi cuûa baïn.
-Ñoïc caùc bieåu thöùc.
-3 HS leân baûng laøm baøi, caû lôùp laøm baøi vaøo vôû nhaùp. 
+Giaù trò cuûa ba bieåu thöùc treân baèng nhau vaø cuøng baèng 24 .
+Coù daïng laø moät soá chia cho moät tích.
- Nghe vaø nhaéc laïi keát luaän. 
-Tính giaù trò cuûa bieåu thöùc. 
-3 HS leân baûng laøm baøi, moãi HS laøm 1 phaàn, caû lôùp laøm baøi vaøo vôû. 
-Nhaän xeùt vaø ñoåi cheùo vôû ñeå kieåm tra baøi cuûa nhau. 
-Ñoïc yeâu caàu ñeà baøi, suy nghó vaø neâu 
60 : 15 = 60 : ( 3x 5 ). 
 = 60 : 3 : 5
 = 12 :3 =4.
 -3 HS leân baûng laøm baøi, moãi HS laøm moät phaàn, HS caû lôùp laøm baøi vaøo vôû.
-2 HS ngoài caïnh nhau ñoåi cheùo vôû ñeå kieåm tra baøi cuûa nhau. 
-1 HS ñoïc ñeà toaùn, toùm taét tröôùc lôùp. 
-Laøm baøi coù theå giaûi baøi toaùn sau: 
Baøi giaûi
Soá tieàn moãi baïn phaûi traû laø
7 200 : 2 = 3 600 ( ñoàng )
Giaù tieàn cuûa moãi quyeån vôû laø
3 600 : 3 = 1 200 ( ñoàng )
Ñaùp soá : 1 200 ñoàng
-Laéng nghe.
Luyện từ và câu
DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC
I. MỤC TIÊU:
 - Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi ( ND ghi nhớ ).
 - Nhận biết được tác dụng của câu hỏi ( BT1) bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định hoặc yêu cầu, mong muốn rong những tình huống cụ thể ( BT2, mục III ).
 * HS khá giỏi : Nêu được một vài tình huống có thể dùng câu hỏi vào mục đích khác ( BT3, mục III ).
 - Quan tâm đến giáo dục kỉ năng sống.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Làm việc nhóm; chia sẽ thông tin; đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cuả GV
Hoạt động cuả HS
A. Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu 3 HS lên bảng mỗi HS viết một câu hỏi, một câu có dùng từ nghi vấn, nhưng không phải là câu hỏi.
B. Dạy bài mới : a. giới thiệu bài.
b.Các HĐ tìm hiểu bài:
.HĐ1:Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:Gọi HS đọc đoạn đối thoại.
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi.
- Nhận xét.
Bài 2:Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi: Các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi điều chưa biết không ? Nếu không chúng được dùng để làm gì ?
- Yêu cầu HS nêu.
 + Câu: “ Sao chú mày nhát thế ?” ông Hòn Rấm hỏi với ý gì ?
 + Câu: “ Chứ sao” của ông Hòn Rấm không dùng để hỏi. Vậy câu hỏi này có tác dụng gì ?
- Có những câu hỏi không dùng để hỏi về điều mình chưa biết mà còn dùng để thể hiện thái độ chê, khen hay khẳng định, phủ định một điều gì đó.
Bài 3:Yêu cầu HS đọc nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS trả lời bổ sung.
- Hỏi : Ngoài tác dụng để hỏi những điều chưa biết. Câu hỏi còn dùng để làm gì ?
HĐ2: Rút ra ghi nhớ 
 Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
* HĐ3 :Luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Yêu cầu HS làm bài.
 - Gọi HS bổ sung đến khi có câu trả lời chính xác.
Bài 2: Chia nhóm 4 . Yêu cầu HS thảo luận xử lí các tình huống trên.
- Nhận xét, sửa chữa nếu có.
*Bài 3: Dành cho HS khá giỏi.
- Gọi HS đọc nội dung. Đóng vai bày tỏ thái độ.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS phát biểu ý kiến của mình.
- Nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học.
3 em trả lời.
- Đọc bài tập đọc, thảo luận để tìm câu hỏi.
+ Sao chú mày nhát thế ? Nung ấy à ?
 Chứ sao ?
- Đọc các câu hỏi, trao đổi và trả lời.
- Cả hai câu đều không phải để hỏi điều chưa biết. Chúng dùng để nói ý chê Cu Đất.
+ Ông Hòn Rấm hỏi vậy là để chê Cu Đất nhát.
+ Câu hỏi của ông Hòn Rấm là câu ông muốn khẳng định: đất có thể nung trong lửa.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc bài.
- Câu hỏi : “ Cháu có thể nói nhỏ hơn không ?” không dùng để hỏi mà yêu cầu 
các cháu hãy nói nhỏ hơn.
+ Ngoài tác dụng dùng để hỏi, câu hỏi còn dùng để thể hiện thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định hay yêu cầu, đề nghị một điều gì đó.
- 2 HS đọc phần ghi nhớ.
- 1 H

File đính kèm:

  • docxgiao_an_day_hoc_lop_3_tuan_14_nam_hoc_2013_2014.docx