Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2014-2015

-Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài “Vẽ trứng” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

 -Nhận xét và cho điểm HS.

-Cho HS quan sát tranh minh hoạ chân dung Xi-ôn-cốp-xki và giới thiệu đây là nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki người Nga (1857-1935), ông là một trong những người đầu tiên tìm đường lên khoảng không vũ trụ.

-Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.

-GV đọc mẫu toàn bài với giọng: trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.

+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?

+Khi còn nhỏ, ông đã làm gì để có thể bay được?

+Theo em hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi-ôn-cốp-xki?

+Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đã làm gì?

 

doc30 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
điểm HS 
-Yêu cầu HS thực hiện phép nhân 456 x 203, sau đó so sánh với 3 cách thực hiện phép nhân này trong bài để tìm cách nhân đúng, cách nhân sai .
 +Theo các em vì sao cách thực hiện đó sai. 
-GV nhận xét và cho điểm HS
 -Gọi HS đọc đề 
 -Yêu cầu HS tự làm bài 
 -GV nhận xét và cho điểm HS 
Tóm tắt
1 ngày 1 con gà ăn : 104 g 10 ngày 375 con gà ăn : ?kg
 -Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm ra nháp, nhận xét bài làm của bạn. 
-HS nghe.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 
 258
 x 203
 774
 000
 516
 52374
-Tích riêng thứ hai toàn gồm những chữ số 0.
-Không. Vì bất cứ số nào cộng với 0 cũngbằng chính số đó .
 258
 x 203
 774
 516 
 52374
-HS làm vào nháp.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con.
 a) 523 
 x 305
 2615 
 1569
 159515 
-HS đổi chéo bảng để kiểm tra bài của nhau. 
-HS làm bài. 
+Hai cách thực hiện đầu là sai, cách thực hiện thứ ba là đúng. 
+ Hai cách thực hiện đầu tiên sai vì 912 là tích riêng thứ ba, phải viết lùi về bên trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất nhưng cách 1 lại viết thẳng cột với tích riêng thứ nhất, cách 2 chỉ viết lùi 1 cột. 
-Cách thực hiện thứ ba là đúng vì đã nhân đúng, viết đúng vị trí của các tích riêng. 
-HS đọc đề toán. 
Bài giải
Số kg thức ăn cần cho 1 ngày là:
104 x 375 = 39 000 ( g )
39 000 g = 39 kg
Số kg thức ăn cần trong 10 ngày là: 
39 x 10 = 390 ( kg )
Đáp số: 39 kg
-HS.
 TiÕt 3: LuyÖn tõ vµ c©u
MÔÛ ROÄNG VOÁN TÖØ : YÙ CHÍ – NGHÒ LÖÏC
 i. môc tiªu: Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí , nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học.
ii. §å dïng d¹y häc: -Giaáy khoå to vaø buùt daï,
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
1’
30’
3-4’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
Bài 2
Bài 3
3. Củng cố, dặn dò
-Gọi 3 HS lên bảng tìm những từ ngữ miêu tả đặc điểm khác nhau của các đặc điểm sau: xanh, thấp, sướng.
-Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi: hãy nêu một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất.
-Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn và bài của bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, cho điểm HS 
-Trong tiết học hôm nay, các em sẽ cùng củng cố và hệ thống hoá các từ ngữ thuộc chủ điểm “Có chí thì nên”.
 -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tìm từ. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
-Gọi các nhóm khác bổ sung.
-Nhận xét, kết luận các từ đúng.
a. Các từ nói lên ý chí nghị lực của con người.
b. Các từ nói lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người.
 -Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS đọc câu- đặt với từ:
+HS tự chọn trong số từ đã tìm được trong nhóm a.
-HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt. Sau đó HS khác nhận xét câu có dùng với từ của bạn để giới thiệu được nhiều câu khác nhau với cùng một từ.
-Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành tương tự như nhóm a.
 -Gọi HS đọc yêu cầu.
 +Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung gì?
+Bằng cách nào em biết được người đó?
-Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học hoặc đã viết có nội dung “Có chí thì nên”.
-Yêu cầu HS tự làm bài. GV nhắc HS để viết đoạn văn hay các em có thể sử dụng các câu tục ngữ, thành ngữ vào đoạn mở đoạn hay kết đoạn.
-Gọi HS trình bày đoạn văn. GV nhận xét, chữa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng HS.
-Cho điểm những bài văn hay.
-Dặn HS về nhà viết lại các từ ngữ ở BT1 và viết lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-3 HS lên bảng viết.
-2 HS đứng tại chỗ trả lời.
-Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động trong nhóm.
-Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có.
* Quyết chí, quyết tâm , bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên cường, kiên quyết, vững tâm, vững chí, 
* Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, thử thách, 
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS tự làm bài tập vào vở.
-HS có thể đặt:
+Người thành đạt đều là người rất biết bền chí trong sự nghiệp của mình.
+Mỗi lần vượt qua được gian khó là mỗi lần con người được trưởng thành.
-1 HS đọc thành tiếng.
+Viết về một người do có ý chí nghị lực vươn lên để vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công.
+ Đó là bác hàng xóm nhà em.
* Đó chính là ông nội em.
* Em biết khi xem ti vi.
* Em biết ở báo Thiếu niên Tiền phong.
+ Có câu mài sắt có ngày nên kim.
* Có chí thì nên.
* Nhà có nền thì vững.
* Thất bại là mẹ thành công.
* Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
-Làm bài vào vở.
-5 HS đọc đoạn văn của mình.
TiÕt 4: Kü thuËt
THEÂU MOÙC XÍCH ( tieát 1)
 I. Môc ®Ých- yªu cÇu
 -HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
 -Thêu được các mũi thêu móc xích.
 -HS hứng thú học thêu.
ii. §å dïng d¹y häc: -Tranh quy trình thêu móc xích. 
 -Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn (chiều dài đủ thêu khoảng 2 cm) và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích.
 -Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 +Một mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu, có kích thước 20 cm x 30cm.
 +Len, chỉ thêu khác màu vải. 
 +Kim khâu len và kim thêu.
 +Phấn vạch, thước, kéo.
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
2’
10’
20’
3-5’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
3. HD thao tác kĩ thuật
4. Củng cố, dặn dò
 Kiểm tra dụng cụ học tập.
Thêu móc xích và nêu mục tiêu bài học.
 -GV giới thiệu mẫu thêu, hướng dẫn HS quan sát hai mặt của đường thêu móc xích mẫu với quan sát H.1 SGK để nêu nhận xét và trả lời câu hỏi:
 -Em hãy nhận xét đặc điểm của đường thêu móc xích?
-GV tóm tắt :Thêu móc xích hay còn gọi thêu dây chuyền là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích.
 -GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích và hỏi:
 +Thêu móc xích được ứng dụng vào đâu ?
 -GV nhận xét và kết luận 
 - GV treo tranh quy trình thêu móc xích hướng dẫn HS quan sát của H2, SGK.
 +Em hãy nêu cách bắt đầu thêu?
 +Nêu cách thêu mũi móc xích thứ ba, thứ tư, thứ năm
 -GV hướng dẫn cách thêu như SGK.
 -GV hướng dẫn HS quan sát H.4a, b, SGK.
 +Cách kết thúc đường thêu móc xích có gì khác so với các đường khâu, thêu đã học?
 -Hướng dẫn HS các thao tác kết thúc đường thêu móc xích theo SGK.
* GV lưu ý một số điểm:
 +Theo từ phải sang trái.
 +Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách đánh thành vòng chỉ qua đường dấu.
 +Lên kim xuống kim đúng vào các điểm trên đường dấu.
 +Không rút chỉ chặt quá, lỏng qua. 
 +Có thể sử dụng khung thêu để thêu cho phẳng.
 -Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích.
 -GV gọi HS đọc ghi nhớ.
 -GV tổ chức HS tập thêu móc xích. 
 -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS. 
 -Chuẩn bị tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
-HS quan sát mẫu và H1 SGK.
-HS lắng nghe.
 +Mặt phải của đường thêu là những vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích (của sợi dây chuyền).
 +Mặt trái đường thêu là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau.
-HS quan sát các mẫu thêu.
+ Ứng dụng vào thêu trang trí hoa, lá, cảnh vật, lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối, khăn ). Thêu móc xích thường được kết hợp với thêu lướt vặn và 1 số kiểu thêu khác.
-HS trả lời SGK
+Kết thúc đường thêu móc xích bắng cách đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu để xuống kim chặn vòng chỉ rút kim mặt sau của vải. Cuối cùng luồn kim qua mũi thêu để tạo vòng chỉvà luôn kim qua vòng chỉ để nút chỉ .
HS theo dõi.
-HS đọc ghi nhớ SGK.
-HS thực hành cá nhân.
-Cả lớp thực hành.
Thø n¨m ngµy 5 th¸ng 12 n¨m 2014
 TiÕt 1: To¸n
LuyÖn tËp
I. Môc tiªu: Giúp HS củng cố về:
 - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.
 - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính. 
 - Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật. II. ®å dïng d¹y häc : Phaán maøu. iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc chñ yÕu:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
1’
30’
3-4’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
Bài 2 
Bài 3:
 Bài 4
Bài 5 
3. Củng cố, dặn dò
-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập.
-GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng 
 -Các em hãy tự đặt tính và tính 
 -GV chữa bài và yêu cầu HS 
 + Nêu cách nhân nhẩm 
345 x 200
 + Nêu cách thực hiện 273 x 24 và 403 x 364 (làm bài bảng con) 
 -GV nhận xét cho điểm .
 -Cho HS nêu đề bài, sau đó tự làm bài.
 -GV chữa bài, yêu cầu HS nêu cách nhân nhẩm 95 x11.
 -Nhận xét cho điểm HS. 
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
-GV yêu cầu HS làm bài vào vở. 
-GV chữa bài và hỏi : 
 + Em đã áp dụng tính chất gì để biến đổi 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x (12 +18 ) hãy phát biểu tính chất này. 
-GV hỏi tương tự với các trường hợp còn lại. 
 -Nhận xét và cho điểm HS. 
 -Gọi HS đọc đề bài
- GV cùng HS chữa bài.
 -Gọi HS nêu đề bài
 -Hình chữ nhật có chiều dài là a , chiều rộng là b thì diện tích của hình được tính như thế nào? 
 -Yêu cầu HS làm phần a. 
 -Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
 -Nhận xét tiết học
-HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. 
 563 1309
 x 308 x 202
-HS nghe.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. 
-HS nhẩm : 345x 2 = 690 
 Vậy 345x200 = 69 000
 + 2 HS lần lượt nêu trước lớp
 1b) 237 1c) 346
 x 24 x 403
 948 1038 
 1384
 5688 139438
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 2c) 95 x 11 x 206 
 = 1045 x 206 = 215270
- HS đọc bài.
- Tính bằng cách thuận tiện
 a) 142 x 12 + 142 x 18 
 = 142 x (12 +18)
 = 142 x 30
 = 4260
49 x 365 – 39 x 365 
 = 365 x (49 – 39) 
 = 365 x 10
 = 3650
4 x 18 x 25 = 4 x 25 x18 
 = 100 x 18
 = 1800
+Áp dụng tính chất một số nhân với một tổng : Muốn nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau.
+ Áp dụng tính chất một số nhân với m

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_4_tuan_13_nam_hoc_2014_2015.doc
Giáo án liên quan