Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2014-2015

TẬP ĐỌC

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

 I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

 -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.

 -Hiểu nội dung của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó khăn nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi( trả lời được câu hỏi trong SGK)

 2.Kĩ năng: -Biết nghỉ ngắt hơi sau dấu chấm dấu phẩy giữa các cụm từ .

 3.Thái độ: -HS tích cực học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 104, SGK.

 -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc93 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áp dụng tính chất nào để tính giá trị của biểu thức ?
 -Yêu cầu HS nêu lại tính chất trên.
 -Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
-Nhận xét .
-Cho HS đọc đề toán 
 -GV cho HS tự làm bài 
- Nhận xét 
-Dặn HS về nhà làm bài tập 1b, dòng 2 của bài 2b và chuẩn bị bài sau. 
-Nhận xét giờ học.
-1 HS lên bàng làm.
(7 - 5) x 3 và 7 x 3 -5 x 3
 = 2 x 3 = 21 - 15
 = 6 = 6
 (7 - 5) x 3 = 7 x 3 – 5 x 3
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
 * 427 x ( 10 + 8) 
 = 427 x 10 + 427 x 8 
 = 4270 + 3416 
 = 7686 
 -Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện.
- 2 em đọc biểu thức.
- 134 x (4 x 5) 
 = 134 x 20
 = 2680
-Vì tính tích 4 x 5 là tích trong bảng, tích thứ hai có thể nhẩm được . 
* 5 x 36 x 2 = (5 x 2) x 36 = 10 x 36 = 360
* 42 x 2 x 7 x 5 = (42 x 7) x (2 x 5) = 294 x 10 = 2940
-Hs: tính theo mẫu.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
-Tính theo mẫu.
-1 HS lên bảng tính, HS cả lớp làm vào giấy nháp.
-Chúng ta chỉ việc tính tổng 
( 2 + 98) rồi thực hiện nhân nhẩm.
145 x 2 + 145 x 98 
= 145 x (2 + 98) 
= 145 x 100 
= 14500
-Nhân một số với một tổng.
* 137 x 3 + 137 x 97 
= 137 x (3 + 97) 
= 137 x 100 = 13700
* 428 x 12- 428 x 2
 = 428x (12- 2)
 = 428 x 10 = 4280
-HS đọc đề.
-HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở 
 Bài giải
Chiều rộng của sân vận động là
 180 : 2 = 90 ( m )
Chu vi của sân vận động là
 ( 180 + 90 ) x 2 = 540 ( m )
Diện tích của sân vận động đó là:
 180 x 90 = 16 200 ( m 2)
 Đáp số: 540 m, 
 16 200 m2
-HS.
THỂ DỤC
GV bộ môn dạy
_______________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
 I. MỤC TIÊU:
 1/ Kiến thức và kỹ năng :- Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ , từ Hán – Việt )nói về ý chí , nghị lợc của con người.
- Bước đầu biết sắp xếp các từ Hán – Việt có tiếng chí theo hai nhóm nghĩa.
- Hiểu nghĩa từ nghị lực . Điền đúng một số từ nói về ý chí nghị lực vào chỗ trống 
- Hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học
2/ Thái độ : Học tập được những tấm gương ý chí nghị lực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Bảng phụ, giấy khổ to và bút dạ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
3’
A.KTBC:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2.HD dẫn làm bài tập 
Bài 1
Bài 2 
Bài 3
Bài 4 
3. Củng cố, dặn dò
-Gọi 2 HS lên bảng đặt 2 câu có sử dụng tính từ, gạch chân dưới tính từ. 
+Thế nào là tính từ, cho ví dụ.
 -GV nhận xét.
 -Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Chí có nghĩa là rất, hết sức (biểu thị mức độ cao nhất):Chí phải, chí lý, chí thân, chí tình, chí công.
+ Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp:ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
-Gọi HS phát biểu và bổ sung.
+Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa như thế nào?
+Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa của từ gì?
+Có tình cảm rất chân tình sâu sắc là nghĩa của từ gì?
* GV cho HS đặt câu với các từ: nghị lực, kiên trì, kiên cố, chí tình. Để các em hiểu nghĩa và cách sử dụng từng từ.
 -Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn.
-Kết luận lời giải đúng.
-Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
-Yêu cầu HS trao đổi thảo luận về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ.
-Giải nghĩa đen cho HS.
a. Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
b. Nước lã mà vã nên hồ.
c. Có vất vả mới thanh nhàn.
-Gọi HS phát biểu ý kiến và bổ sung cho đúng ý nghĩa của từng câu tục ngữ.
Nhận xét, kết luận về ý nghĩa của từng câu tục ngữ.
-Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng đặt câu.
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
-Nhận xét câu bạn viết trên bảng.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS lên bảng làm trên phiếu. HS dưới lớp làm vào vở nháp.
-Nhận xét, bổ sung bài của bạn trên bảng.
-Chữa bài 
- HS đọc yêu cầu, nội dung.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Dòng b là đúng nghĩa của từ nghị lực.
+Làm việc liên tục bền bỉ, đó là nghĩa của từ kiên trì.
+Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ đó là nghĩa của từ kiên cố.
+Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc là nghĩa của từ chí tình, chí nghĩa.
.-1 HS đọc thành tiếng.
-1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới làm bằng bút chì vào vở bài tập.
-Nhận xét và bổ sung bài của bạn trên bảng.
-2 HS đọc thành tiếng.
- HS đọc yêu cầu, nội dung.
 - HS thảo luận cặp đôi với nhau về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ.
-Lắng nghe.
 -Tự do phát biểu ý kiến.
a. Khuyên người ta đừng sợ vất vả, gian nan. Gian nan thử thách con người, giúp con người được vững vàng, cứng cỏi hơn.
b . Khuyên người đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng. Những người từ tay trắng mà làm nên sự nghiệp càng đáng kính trọng, khâm phục.
c. Khuyên người ta phải vất vả mới có lúc thanh nhàn, có ngày thành đạt.
KỸ THUẬT
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI
BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (tiết 3 )
 I. MỤC TIÊU:
 -HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
 -Gấp được mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình, đúng kỹ thuật. 
 -Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột hoặc may bằng máy (quần, áo, vỏ gối, túi xách tay bằng vải )
 -Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 +Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x30cm.
 +Len (hoặc sợi), khác với màu vải.
 +Kim khâu len, kéo cắt vải, thước, bút chì.. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
2’
25’
7’
-5’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn thực hành khâu
 3. Đánh giá kết quả học tập của HS. 
4. Củng cố, dặn dò
 Kiểm tra dụng cụ học tập. 
*Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. 
 -GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải.
 -GV nhận xét, sử dụng tranh quy trình để nêu cách gấp mép vải và cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột qua hai bước:
 +Bước 1: Gấp mép vải.
 +Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. 
 -GV nhắc lại và hướng dẫn thêm một số điểm lưu ý đã nêu ở tiết 1.
 -GV tổ chức cho HS thực hành và nêu thời gian hoàn thành sản phẩm.
 -GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng. 
 -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 -GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm:
 +Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, đúng kỹ thuật.
 +Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. 
 +Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm.
 +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
 -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
 -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
 -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài sau.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải.
-HS theo dõi.
-HS thực hành.
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
-HS cả lớp.
Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2014
TOÁN
NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ(59)
 I. MỤC TIÊU: 
 1/ Kiến thức:- Biết thực hiện nhân với số có hai chữ số. 
 2/ Kỹ năng : Á p dụng phép nhân với số có hai chữ số để giải bài toán có liênquan. 
 3/ Thái độ :Rèn tính cẩn thận chính xác khi làm tính giải toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Bảng con, phấn màu. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
12’
20’
3’
A.KTBC:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
 2.Phép nhân
 36 x 23
3. Thực hành
Bài 1a,b
Bài 2
Bài 3
4. Củng cố, dặn dò
 -Nêu tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân? 
-GV nhận xét .
-Giờ học toán hôm nay các em biết cách thực hiện phép nhân với số có hai chữ số.
* Đi tìm kết quả:
 -GV viết lên bảng phép tính 36 x 23, sau đó yêu cầu HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính.
-Vậy 36 x 23 bằng bao nhiêu ?
 * Hướng dẫn đặt tính và tính:
 -GV nêu cách đặt tính đúng: Viết 36 rồi viết số 23 xuống dưới sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, viết dấu nhân rồi kẻ vạch ngang.
 -GV hướng dẫn HS thực hiện phép nhân
 -GV giới thiệu:
 * 108 gọi là tích riêng thứ nhất.
 * 72 gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai được viết lùi sang bên trái một cột vì nó là 72 chục, nếu viết đầy đủ phải là 720.
 -GV yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân.
+Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
 -Các phép tính trong bài đều là phép tính nhân với số có hai chữ số, các em thực hiện tương tự như với phép nhân 36 x 23.
 -GV chữa bài, khi chữa bài yêu cầu 2 HS lần lượt nêu cách tính của từng phép tính nhân.
 -GV nhận xét .
 +Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức 45 x a với những giá trị nào của a ?
 -Muốn tính giá trị của biểu thức 45 x a với a = 13 chúng ta làm như thế nào ?
 -GV yêu cầu HS làm bài, nhắc HS đặt tính ra giấy nháp.
-GV nhận xét 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 -GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài trước lớp.
-GV nhận xét tiết học.
-4 HS lên nêu. 
-HS lắng nghe.
-HS tính:
36 x 23 = 36 x (20 +3)
 = 36 x 20 + 36 x 3
 = 720 + 108
 = 828
- 36 x 23 = 828
-1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp đặt tính vào giấy nháp.
-HS theo dõi và thực hiện nhân 
 36
 x 23 
 108
 72
 828
 +Vậy 36 x 23 = 828
-HS nêu như SGK.
-Đặt tính rồi tính.
-HS nghe giảng, sau đó 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con.
-HS nêu. 
a) 86 b) 33
 x 53 x 44
 258 132
 430 132
 4558 1452
-Tính giá trị của biểu thức 45 x a.
-Với a = 13, a = 26, a = 39.
-Thay chữ a bằng 13, sau đó thực hiện phép nhân 45 x 13.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
 a = 13 thì 45 x a = 45 x 13 = 585
 a = 26 thì 45 x a = 45 x 26 = 1170
 a = 39 thì 45 x a = 45 x 39 = 1755
-HS đọc.
-HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài giải
Số trang của 25 quyển vở cùng loại là:
48 x 25 = 1200 (trang)
Đáp số: 1200 t

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_4_tuan_11_nam_hoc_2014_2015.doc
Giáo án liên quan