Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 28 (Bản đẹp)

I. Mục tiêu

* Kiến thức : - Biết cần phải sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.

- Nêu đựơc cách sử dụng tiết kiệm nước và bỏa vệ ngưồn nước không bị ô nhiễm.

- Biết thực hiên tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương.

* Kỹ năng: GDKNS:

- Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến các bạn.

-Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.

-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng.

-Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng.

-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm: tiết liệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng.

* Thái độ: - HS có ý thức giữ gìn, bảo vệ nguồn nước.

II. Đồ dùng dạy học :

 - GV: + 4 trang/ảnh chụp cảnh sử dụng nước (ở miền núi, đồng bằng hay miền biển).

+ Tranh, bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ .

- HS: Vở bài tập đạo đức 3.

 

doc48 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 321 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 28 (Bản đẹp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhưng con người vẫn sống được nhờ có mặt trời cung cấp nhiệt, sưởi ấm, đảm bảo sự sống.
+ Ban ngày không cần thắp đèn ta cũng có thể nhìn thấy mọi vật là do mặt trời chiếu sáng.
+ phơi quần áo.
+ phơi thóc, lạc, đỗ, rơm rạ.
+ cung cấp ánh sáng để cây quang hợp.
+ chiếu sáng mọi vật vào ban ngày.
+ dùng làm điện.
+ làm muối 
****************************************************
Tiết 4: Tập viết 
	 ÔN CHỮ HOA : T (tiếp)
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức trong bài cần được hình thành
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa.
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T ( 1 dòng chữ Th), L (1 dòng); Viết đúng tên riêng Thăng Long ( 1 dòng) và câu ứng dụng Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T ( 1 dòng chữ Th), L (1 dòng); Viết đúng tên riêng Thăng Long ( 1 dòng) và câu ứng dụng Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chữ mẫu. 
3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức luyện viết chữ đẹp và có ý thức giữ vở sạch sẽ.
II. Chuẩn bị.
- GV: Mẫu chữ viết hoa T.
Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
- HS: VBT, bảng con , vở ghi
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động gv
Hoạt động hs
 1. Giíi thiÖu bµi:
* KTBC: 
- HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: Tân Trào.
- Nhận xét, đánh giá.
* Giíi thiÖu bµi: - Trong tiết tập viết này các em sẽ ôn lại cách viết chữ viết hoa T có trong từ và câu ứng dụng.
2. Ph¸t triÓn bµi:
Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa T
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- Treo bảng chữ viết hoa Th và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2.
- Viết lại mẫu chữ T vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết cho HS quan sát.
- Yêu cầu HS viết bảng các chữ hoa: Th. GV đi chỉnh sửa lỗi cho HS.
Hướng dẫn viết từ ứng dụng
 Giới thiệu từ ứng dụng
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
- Giới thiệu : Thăng long là tên cũ của thủ đô Hà Nội do vua Lí Thái Tổ đặt. Theo sử sách thì dời kinh đô từ Hoa Lư ra thành Đại La, Lí Thái Tổ mơ thấy rồng vàng bay lên, vì vậy vua đổi tên Đại La thàmh Thăng Long. 
 Quan sát và nhận xét
- Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- Yêu cầu HS viết bảng: Thăng Long 
GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
Hướng dẫn viết câu ứng dụng
 Giới thiệu câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- Giải thích : Năng tập thể dục làm cho con người khoẻ mạnh như uống rất nhiều thuốc bổ. 
 Quan sát và nhận xét
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Yêu cầu HS viết bảng: Thể dục
. GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
 Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết 
- GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở Tập viết 3, tập một, sau đó yêu cầu HS viết bài vào vở.
. Chấm, chữa bài:
- GV chấm nhanh 5 đến 7 bài
- Sau đó nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
3. Kết luận:
- HS nêu nội dung bài học 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn bài.
- HS viết 
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Có chữ hoa T, L.
- 1 HS nhắc lại, cả lớp theo dõi.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- 2 HS đọc 
- Nghe GV giới thiệu
- Chữ T, L, g cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- Bằng 1 con chữ 0.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- 2 HS đọc
- Nghe GV giới thiệu
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS viết : 
+ 1 dòng chữ Th cỡ nhỏ.
+ 1 dòng chữ LT cỡ nhỏ.
+ 2 dòng chữ Thăng Long nhỏ.
+Viết câu ứng dụng : 5dòng.
*************************************************************
Ngày soạn: 28/3/2012
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 30/3/2012 (Dạy vào chiều thứ năm – Chièu thứ sáu thi giữa kì II khối 4, 5)
Tiết 1: Toán
	Tiết 140: ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG – TI - MÉT VUÔNG
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức trong bài cần được hình thành
 - Biết đơn vị đo.
- Biết đơn vị đo diện tích: Xăng - ti - mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm.
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng - ti - mét vuông.
I/ Mục tiêu: 
1.Kiến thức:
 - Biết đơn vị đo diện tích: Xăng - ti - mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm.
 - Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng – ti - mét vuông.
- Làm BT 1, 2, 3.
2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng thực hành. 
3.Thái độ: - Độc lập suy nghĩ làm bài tập. 
II/ Chuẩn bị:
 *GV: - Hình vuông có cạnh 1cm cho từng HS.
 *HS: - SGK, vở viết.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs 
1. Giíi thiÖu bµi:
* KTBC: 
- HS lên bảng nêu các đơn vị do diện tích đã học?
- Nhận xét, đánh giá.
* Giíi thiÖu bµi
2. Ph¸t triÓn bµi:
- Nghe GV giới thiệu bài.
 Hoạt động 1: Giới thiệu xăng - ti - mét vuông (cm2) 
+ Để đo diện tích, người ta dùng đơn vị đo diện tích. Một trong những đơn vị đo diện tích thường gặp là xăng - ti - mét vuông
+ Xăng -ti - mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm.
+ Xăng - ti - mét vuông viết tắt là cm2
- GV phát cho mỗi HS 1 hình vuông có cạnh 1cm và y/c HS đo cạnh của hình vuông này.
- HS cả lớp cùng đo và báo cáo: Hình vuông có cạnh là 1cm
- Vậy diện tích hình vuông này là bao nhiêu
- Là 1cm2
 Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành 
* Mục tiêu :
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng – ti - mét vuông.
- Hiểu được số đo diện tích của 1 hình theo xăng – ti - mét vuông chính là số ô vuông 1cm2 có trong hình đó.
* Cách tiến hành :
Bài 1:
- GV : Bài täp yêu cầu các em đọc và viết các số đo diện tích theo xăng – ti – mét vuông, khi viết ký hiệu xăng – ti – mét vuông (cm2) chú ý số 2 ở bên phải
- Yêu cầu HS làm bài. 
- HS làm bài.
- GV gọi 5 HS lên bảng đọc các số đo diện tích theo cm2, y/c HS viết 
- HS viết
- GV chỉ bảng, y/c HS đọc lại các số đo vừa viết
Bài 2:
- GV yêu cầu HS quan sát hình A và hỏi : Hình A gồm mấy ô vuông? Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu?
- Có 6 ô vuông, mỗi ô vuông có diện tích là 1 cm2.
- Khi đó ta nói diện tích hình A là 6cm2
- Yêu cầu HS tự làm với hình B.
- Gồm 6 ô vuông 1cm2, vậy diện tích của hình B là 6 cm2. 
So sánh diện tích hình A và diện tích hình B
- Diện tích hai hình này bằng nhau.
- GV khẳng định : hai hình cùng có diện tích là 6cm2 nên ta nói hai hình có diện tích bằng nhau
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Thực hiện các phép tính số đo có đơn vị đo là diện tích.
- Khi thực hiện các phép tính với các số đo có đơn vị đo là diện tích, chúng ta cũng thực hiện như với các số đo có đơn vị đo là đơn vị chiều dài, cân nặng, thời gian đã học
- HS nghe GV hướng dẫn, sau đó làm bài. 2 HS lên bảng
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 4( Nếu còn thời gian )
- Gv gọi 1 HS đọc đề 
-Yêu cầu HS làm bài
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT. 
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
3. Kết luận:
- HS nêu nội dung bài học 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn bài.
Bài giải
Diện tích tờ giấy màu xanh lớn hơn diện tích tờ giấy màu đỏ là :
	300 – 280 = 20 (cm2)
	Đáp số : 2 0 (cm2)
*************************************************
Tiết 2: Tập làm văn
Tiết 28: KỂ LẠI MỘT TIẾT SINH HOẠT DƯỚI CỜ ĐẦU TUẦN
 Ở TRƯỜNG EM
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức trong bài cần được hình thành
- HS có kĩ năng nghe, năng nói kể, viết.
 - Biết kể được một số nét chính của một tiết sinh hoạt dưới cờ đầu tuần ở trường em mà em được chứng kiến theo các gợi ý.
 - Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn khoảng từ 5 đến 7 câu.
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức 
 - Biết kể được một số nét chính của một tiết sinh hoạt dưới cờ đầu tuần ở trường em mà em được chứng kiến theo các gợi ý.
 - Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn khoảng từ 5 đến 7 câu.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng kể, viết.
3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích tiết sinh hoạt dưới cờ đầu tuần ở trường em.
II. Chuẩn bị.
- GV: Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý BT1.
- HS: VBT, bảng con , vở ghi
III.Các hoạt động dạy học: 
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
 Hai, ba hs đọc lại bài văn kể lại và viết về những trò vui trong ngày hội (tiết TLV tuần 26).
 GV nhận xét , cho điểm.
3. Bài mới
Hoạt động gv
Hoạt động hs
1. Giíi thiÖu bµi:
* KTBC: 
- 1 hs đọc lại bài văn kể lại và viết về những trò vui trong ngày hội (tiết TLV tuần 26).
- Nhận xét, ghi điểm.
* Giíi thiÖu bµi 
2. Ph¸t triÓn bµi:
Bài 1
- Một hs đọc yêu cầu của BT
- GV nhắc HS : 
+ Kể dựa theo gợi ý nhưng không nhất thiết phải theo sát gợi ý, cỏ thể linh hoạt thay đổi các trình tự gợi ý.
- Gọi HS kể mẫu
- Yêu cầu từng cặp hs tập kể
- Một số hs thi kể trước lớp.
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất 
 Bài 2
-Yêu cầu HS viết bài.
- Cả lớp và GV nhận xét về lời thông báo ; cách dùng từ ; mức độ rõ ràng.
3. Kết luận:
- HS nêu nội dung bài học 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn bài.
- 1 HS đọc trước lớp.
- Nghe GV giới thiệu bài và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 1 HS đọc trước lớp.
- Nghe GV hướng dẫn.
-1 HS kể mẫu
- Từng cặp hs tập kể
- 2, 3 hs thi kể trước lớp.
- Nghe hướng dẫn.
- HS viết bài.
- HS đọc bài viết
- Nhận xét về lời viết cùa bạn
*****************************************************
Tiết 3: Thủ công
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN
*Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
*Những kiến thức trong bài cần được hình thành
 - Học sinh biết vận dụng các kĩ năng gấp, cắt, dán để làm đồng hồ để bàn.
Học sinh biết làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công, hoặc bằng bìa cứng.
 Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật.
I.Mục tiêu : 
 1.Kiến thức: Học sinh biết làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công, hoặc bằng bìa cứng.
 Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật.
2. Kĩ năng: Làm được một lọ hoa gắn tường đúng qui trình kĩ thuật 
3. Thái độ: Yêu thích các sản phẩm đồ chơi. 
II. Chuẩn bị :
 - GV: - Mẫu đồng hồ để bàn làmbằng giấy thủ công ( hoặc bìa màu).
 - Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn.
 - Giấy thủ công (bìa màu), giấy trắng, hồ dán, thước 
 - HS: Giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công, hồ
III. Các hoạt động dạy ,học	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giíi thiÖu 

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_3_tuan_28_ban_dep.doc
Giáo án liên quan