Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 25 (Bản đẹp)

2.Phát triển bài

Vì sao cần phải tôn trọng đám tang?

-Nhận xét ,đánh giá

Gv giới thiệu bài.

- Giáo viên lần lượt nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nhắc lại các kiến thức đã học trong các tuần đầu của học kì II (HS bốc thăm và TLCH theo yêu cầu trong phiếu)

+ Em hãy nêu những việc cần làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.

 + Vì sao cần phải tôn trọng đám tang?

+ Theo em, những việc làm nào đúng, những việc làm nào sai khi gặp đám tang:

a) Chạy theo xem, chỉ trỏ

b) Nhường đường

c) Cười đùa

d) Ngả mủ, nón

 

doc32 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 25 (Bản đẹp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
th­êng ngµy những côn trùng có lợi th× em cÇn lµm g×? lµm nh­ thÕ nµo?
3. Kết luận
- Kể tên các côn trùng có lợi và những côn trùng có hại?
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Về nhà học bài và xem trước bài mới.
- 2HS trả lời câu hỏi: Nêu đặc điểm chung của các loại động vật.
- Lớp theo dõi.
Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong SGK. 
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ Côn trùng là những động vật không có xương sống. Chúng có 6 chân và phân thành các đốt.
1 vài nhắc lại KL.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại côn trùng theo 3 nhóm.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm, đại diện nhóm giới thiệu trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm hoµn thµnh tèt.
- HS nèi tiÕp nhau tr¶ lêi .
************************************************
TiÕt 4:Tập viết: 	 
ÔN CHỮ HOA S
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức trong bài cần được hình thành
- HS biết các nét của chữ hoa S , C,T 
 viết được chữ hoa cỡ nhỡ.
-ViÕt ®óng vµ t­¬ng ®èi nhanh ch÷ hoa S (1 dßng), C,T (1 dßng) 
- Viết tên riêng Sầm Sơn bằng chữ cỡ nhỏ. 
- Viết câu ứng dụng Côn Sơn suối chảy rì rầm / Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai bằng cỡ chữ nhỏ.
 I. Môc tiªu: 
 1. Kiến thức: 
-ViÕt ®óng vµ t­¬ng ®èi nhanh ch÷ hoa S (1 dßng), C,T (1 dßng) 
- Viết tên riêng Sầm Sơn bằng chữ cỡ nhỏ. 
- Viết câu ứng dụng Côn Sơn suối chảy rì rầm / Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai bằng cỡ chữ nhỏ.
 2. Kỹ năng: Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
 3. Giáo dục: Học sinh có ý thức rèn luyện chữ viết. 
II. §å dïng d¹y häc: 	
 - Giáo viên: - Mẫu chữ viết hoa S, tên riêng Sầm Sơn và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. 
 - Học sinh: Vở tập viết
III Hoạt động dạy -học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài
* Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS nêu từ và câu ứng dụng đã học tiết trước. HS viết các chữ hoa đã học tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài 
 2.Phát triển bài 
Hướng dẫn viết trên bảng con 
* Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu hs tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ: S, C, T. 
-Yêu cầu hs tập viết vào bảng con chữ S
* Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng: 
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. 
- Giới thiệu: Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hóa.
- Y/c HS tập viết trên bảng con: Sầm Sơn
* Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.
+ Câu thơ nói gì ? 
- Yêu cầu luyện viết trên bảng con : Côn Sơn Ta.
 Hướng dẫn viết vào vở :
S, C, T. 
 Sầm Sơn
 Côn Sơn suối chảy rì rầm.
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
- Nêu yêu cầu viết chữ S một dòng cỡ nhỏ. Các chữ C, T : 1 dòng.
- Viết tên riêng Sầm Sơn 2 dòng cỡ nhỏ 
- Viết câu thơ 2 lần.
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. 
 Chấm chữa bài 
 3. Kết luận
- Nêu lại cách viết hoa chữ S?
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Về nhà học bài và xem trước bài mới.
- 1 em nhắc lại từ và câu ứng dụng ở tiết trước.
- Hai em lên bảng viết : Phan Rang, Rủ.
- Lớp viết vào bảng con.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. 
- Các chữ hoa có trong bài: S, C, T. 
- Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện viết vào bảng con.
- Một học sinh đọc từ ứng dụng: Sầm Sơn . 
- Lắng nghe.
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con. Sầm Sơn
- 1HS đọc câu ứng dụng:
 Côn Sơn suối chảy rì rầm.
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
+ Nguyễn Trãi ca ngợi cảnh đẹp nên thơ ở Côn Sơn. 
Lớp thực hành viết trên bảng con:
Côn, Sơn, Ta
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên 
- Nộp vở. 
***************************************************
Ngày soạn : 7/3/2012
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 9/3/2012.
Tiết 1: To¸n 
TIỀN VIỆT NAM 
*Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
*Những kiến thức trong bài cần được hình thành
 -Hs biết mệnh giá một số tờ giấy bạc
 - Học sinh biết tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000đồng. 
 - Bước đầu biết chuyển đổi tiền. 
 - Thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. 
I. Mục tiêu 
1.kiến thức:
- Học sinh biết tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000đồng. 
 - Bước đầu biết chuyển đổi tiền. 
 2.Kĩ năng: - Thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. 
3.Thái độ- GDHS chăm học. 
II. Đồ dùng dạy học 
*GV:Bảng phụ
*HS:SGK
III. Hoạt động dạy-học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài
* Kiểm tra bài cũ
- Gọi hai em lên bảng làm lại BT1 và 2 tiết trước.
-Nhận xét ghi điểm.
- Giới thiệu bài 
 2.Phát triển bài 
* Giới thiệu các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.
+ Trước đây khi mua bán các em đã quen với những loại giấy bạc nào ?
- Cho quan sát kĩ hai mặt của các tờ giấy bạc và nhận xét đặc điểm của từng tờ giấy bạc. 
* Luyện tập:
 Bài 1(a,b): - Gọi HS nêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh nhẩm và nêu số tiền. 
- Mời 3 em nêu miệng kết quả. 
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2(a,b,c): 
- Gọi HS nêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát mẫu.
- Hướng dẫn HS cách làm.
- Yêu cầu cả lớp thực hành làm bài. 
- Mời ba H/S nêu các cách lấy khác nhau. 
- Yêu cầu lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: Gọi HS nêu yªu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS xem tranh rồi trả lời câu hỏi
- Yêu cầu cả lớp trả lời. 
3. Kết luận
+ Trước đây khi mua bán các em đã quen với những loại giấy bạc nào ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Về nhà học bài và xem trước bài mới 
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. 
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. 
+ Ta thường dùng một số tờ giấy bạc như: 1000 đồng, 2000 đồng, 5000 đồng và 10000 đồng. 
- Quan sát và nêu về: 
+ Màu sắc của tờ giấy bạc, 
+ Dòng chữ “ Hai nghìn đồng “ và số 2000.
+ “ Năm nghìn đồng “ số 5000 
+ “ Mười nghìn đồng “ số 10000. 
- Một em đọc yêu cầu của bài. 
- Cả lớp quan sát từng hình vẽ và tính nhẩm.. 
- 3 HS đứng tại chỗ nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung: 
+ Con lợn a có: 6200 đồng 
+ Con lợn b có: 8400 đồng 
+ Con lợn c có: 4000 đồng 
- Một em đọc nêu cầu của bài. 
- Cả lớp tự làm bài. 
- Ba học sinh nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung
A. Lấy 3 tờ 1000đồng, 1 tờ 500 đồng và 1 tờ 100 đồng hay: 1 tờ 2000 đồng, 1 tờ 1000 đồng và 1 tờ 500 đồng, 1 tờ 100 đồng 
- Một em đọc nêu cầu của bài. 
a.Bút chì có giá tiền ít nhất, lọ hoa có giá tiền nhiều nhất.
- Cả lớp tự làm bài. 
- hai học sinh làm bảng, cả lớp nhận xét bổ sung
b.số tiền mua một quả bóng bay và một chiếc bút chì là.
1000 + 1500 = 2500 (đồng)
c. Gía tiền một lọ hoa nhiều hơn một chiếc lược là:
8700 – 4000 = 4700 ( đồng) 
+ Ta thường dùng một số tờ giấy bạc như: 1000 đồng, 2000 đồng, 5000 đồng và 10000 đồng. 
**********************************
Tiết 2:Tập làm văn
KỂ VỀ LỄ HỘI
*Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
*Những kiến thức trong bài cần được hình thành
Hs biết được một số lễ hội và có kĩ năng nghe kể
 Kể lại đúng và sinh động quang cảnh, hoạt động của những người tham gia lễ hội
I. Mục tiêu
1.kiến thức : 
-Dựa vào vào kết quả quan sát hai bức tranh lễ hội (chơi đu và đua thuyền)học sinh chọn và kể lại được tự nhiên, dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh. 
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng nghe kể
*KNS: -Tư duy sáng tạo. 
-Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu.
-Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực.
3.Thái độ
- GDHS ham học.
II. Đồ dùng dạy học
*GV:Hai bức ảnh lễ hội trong SGK (phóng to)
HS:SGK
III. Hoạt động dạy-học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài
* Kiểm tra bài cũ
- Gọi hai học sinh kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn và TLCH: Qua câu chuyện em hiểu gì ?
- Nhận xét ghi điểm.
- Giới thiệu bài 
 2.Phát triển bài 
Hướng dẫn làm bài tập:
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu BT. 
- Viết lên bảng hai câu hỏi:
- Yêu cầu từng cặp học sinh quan sát 2 tấm ảnh, trao đổi, bổ sung, nói cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong từng ảnh. 
+ Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào ?
+ Những người tham gia lễ hội đang làm gì ?
- Nhận xét, biểu dương những em giới thiệu tốt. 
3. Kết luận
- Hai em nhắc lại nội dung bài học?
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Về nhà học bài và xem trước bài mới
- Hai em lên kể lại câu chuyện và TLCH:
 - Lớp theo dõi, nhận xét.
- Một em đọc yêu cầu bài tập. 
- Quan sát các bức tranh trao đổi theo bàn. 
- Sau đó nhiều em nối tiếp lên giới thiệu về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội từng bức ảnh. Cả lớp theo dõi bổ sung, bình chọn bạn nói hay nhất.
+ Ảnh 1: Đó là cảnh một sân đình ở làng quê, có nhiều người mặc áo quần đủ màu sắc, có lá cờ nhiều màu treo ở trước đình có hàng chữ “ Chúc mừng năm mới màu đỏ... Họ đang chơi trò chơi đu quay...
+ Ảnh 2: Là quang cảnh hội đua thuyền trên sông có nhiều người tham gia 
- Hai em nhắc lại nội dung bài học.
 **************************************
Tiết 3: Thủ công
Bµi 25: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (TIẾT 1)
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức trong bài cần được hình thành
- Biết lọ hoa. Gấp được các nếp gấp đều phẳng.
- Biết lọ hoa gắn tường làm = giấy.
- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều phẳng, tạo dáng lọ hoa cân đối đẹp. Biết phối hợp màu sắc hài hoà. Có thể sử dụng được.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Biết lọ hoa gắn tường làm bằng giấy.
- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều phẳng, tạo dáng lọ hoa cân đối đẹp. Phối hợp màu sắc hài hoà. Có thể sử dụng được.
2.Kĩ năng : Các nếp gấp đều phẳng, tạo dáng lọ hoa cân đối đẹp. 
3. Thái độ: - GDHS yêu thích môn học 
 II. Đồ dùng dạy- học:
 * GV: - Mẫu lọ hoa gắn tường làm = giấy.
 - Tranh quy trình, giấy TC, keó
 * HS: Giấy màu, kéo, hồ dán, vở ghi 
III. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
1.Giới thiệu bài
*

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_3_tuan_25_ban_dep.doc
Giáo án liên quan