Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 21 (Bản đẹp)

I - Mục tiêu :

1 .Kiến thức :

- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ,.

- Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.

2 . Kĩ năng :

.*GDKNS: kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế, kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.

*Thái độ: Hs yêu quý bạn bè trên thế giới

II. Đồ dùng

- Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.

II -Tài liệu và phương tiện :

- Vở bài tập Đạo đức .

 

doc44 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 300 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 21 (Bản đẹp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m lên bảng làm BT, mỗi em làm một bài: 
1. Tính nhẩm: 10000 - 6000 =
 6300 + 500 =
2. Đặt tính rồi tính: 5718 + 636; 8493 - 3667
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Nghe GV giới thiệu.
- Quan sát lịch 2005 trong SGK và trả lời:
+ Một năm có 12 tháng đó là : Tháng 1 , tháng 2 , tháng 3, tháng 4 (tư), tháng 5, tháng 6 , tháng 7 , tháng 8 , tháng 9 , tháng 10 , tháng 11, tháng 12.
- Nhắc lại số tháng trong một năm. 
- Tiếp tục quan sát các tháng trong tờ lịch để đếm số ngày trong từng tháng.
+ Tháng một có 31 ngày.
+ Tháng hai có 28 ngày.
- Cứ như thế học sinh trả lời hết số ngày ở các tháng trong một năm.
- HS đếm số ngày trong từng tháng và ghi nhớ ( cá nhân, đồng thanh)
- Một em nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp tự làm bài.
- 3HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
+ Tháng này là tháng 1.Tháng sau là tháng 2 
+ Tháng 1 có 31 ngày + Tháng 3 có 31 ngày 
+ Tháng 6 có 30 ngày + Tháng 7 có 31 ngày 
+ Tháng 10 có 31 ngày + Tháng 11có30ngày 
- Một em đọc đề bài 2 .
- Cả lớp quan sát lịch và làm bài.
- 2 em trình bày kết quả, lớp nhận xét bổ sung:
+ Ngày 19 tháng 8 là thứ sáu .
+ Ngày cuối cùng của tháng 8 là thứ tư.
+ Tháng 8 có 4 chủ nhật.
+ Chủ nhật cuối cùng của tháng 8là ngày 28.
- Tháng 4, 6, 9, 11 có 30 ngày.
- Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 12 có 31 ngày.
- Tháng hai có 28 hoặc 29 ngày.
*********************************************
TiÕt 2:Tập làm văn:
NÓI VỀ TRÍ THỨC - NGHE - KỂ:NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức trong bài cần được hình thành
- Biết Nghe - kể. 
- Rèn kĩ năng nói: Quan sát tranh nói đúng về những trí thức được nói trong tranh và công việc họ đang làm. Lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng tự tin.
- Rèn kĩ năng nghe: Nghe - kể câu chuyện “ Nâng niu từng hạt giống “. Nhớ nội dung kể lại đúng tự nhiên câu chuyện.
I - Mục tiêu : 
1 .Kiến thức :
- Rèn kĩ năng nói: Quan sát tranh nói đúng về những trí thức được nói trong tranh và công việc họ đang làm. Lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng tự tin.
- Rèn kĩ năng nghe: Nghe - kể câu chuyện “ Nâng niu từng hạt giống “. Nhớ nội dung kể lại đúng tự nhiên câu chuyện.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nói; Nghe - kể
3.Thái độ: GDHS yêu thích môn học.
II. §å dïng d¹y häc:
 - GV: - Tranh minh họa trong sách giáo khoa, mấy hạt thóc.
 - Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý để học sinh kể lại câu chuyện .
 - HS : SGK, vở ghi 
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
Kiểm tra bài cũ:
- Mời 3HS lên báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua (tiết học trước).
 - GV nhận xét ghi điểm.
Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
Bài 1: 
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập .
- Mời 1HS làm mẫu.
- Yêu cầu lớp quan sát tranh theo nhóm và nói rõ những người trí thức trong tranh vẽ là ai ? Họ đang làm gì ?
- Yêu cầu đại diện các nhóm thi trình bày trước lớp. 
- Nhận xét chấm điểm.
Bài tập 2: -Gọi một em đọc bài tập và gợi ý .
- Yêu cầu HS quan sát ảnh ông Lương Định Của trong SGK.
- Giáo viên kể chuyện lần 1:
+ Viện nghiên cứu nhận được quà gì?
+ Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả mười hạt giống ?
+ Ông đã làm gì để bảo vệ giống lúa?
- Giáo viên kể lại lần 2 và lần 3.
- Yêu cầu học sinh tập kể theo cặp
- Mời HS thi kể trước lớp.
- Giáo viên lắng nghe bình chọn học sinh kể hay nhất. 
+ Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của ?
 3. Kết luận
- H/S nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học
-VÒ «n bài.
- Hai em lên báo cáo hoạt động của mình.
- Lắng nghe.
- Hai em đọc yêu cầu bài tập.
- 1HS làm mẫu (nói nội dung tranh 1).
- Lớp quan sát các bức tranh trao đổi theo nhóm, mối nhóm 4 em.
- Đại diện các nhóm thi trình bày nội dung từng bức tranh trước lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn nói hay nhất.
- Một học sinh nêu nội dung yêu cầu của bài tập 
- Quan sát tranh vẽ hình ông Lương Định Của và lắng nghe giáo viên kể chuyệnù để trả lời các câu hỏi :
+ Viện nghiên cứu nhận được 10 hạt giống quý.
+ Vì lúc ấy trời đang rét nếu đem gieo hạt nảy mầm sẽ bị chết rét.
+ Ông chia 10 hạt ra hai phần. 5 hạt đem gieo trong phòng TN, còn 5 hạt ngâm nước ấm, gói vào khăn, tối tối ủ người, trùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm cho thóc nảy mầm.
- Từng cặp tập kể lại nội dung câu chuyện.
- 1 số em thi kể trước lớp.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn kể tốt nhất.
+ Ông Lương Định Của là người rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống. Ông đã nâng niu từng hạt giống.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học.
 ************************************
TiÕt 3: Thủ công:
ĐAN NONG MỐT (TIẾT 1)
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức trong bài cần được hình thành
- Biết Kẻ, cắt được các nan đan.
- Học sinh biết cách đan nong mốt. Kẻ, cắt được các nan đan tương đối đều. Đan được nong mốt đúng qui trình kĩ thuật,dồn được nan đan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan
I - Mục tiêu : 
1 .Kiến thức :
- Học sinh biết cách đan nong mốt. Kẻ, cắt được các nan đan tương đối đều. Đan được nong mốt đúng qui trình kĩ thuật,dồn được nan đan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan
2. Kĩ năng: - Đan được nong mốt đúng qui trình kĩ thuật,dồn được nan đan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan
3.Thái độ: - GDHS Yêu thích các sản phẩm đan lát .
II. §å dïng d¹y häc:
 - GV: - Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa. Tranh quy trình đan nong mốt . Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau. Bìa màu, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công, hồ dán .
 - HS : SGK, vở ghi 
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét.
- Cho HS quan sát vật mẫu.
- Đan nong mốt được ứng dụng làm những đồ dùng gì trong gia đình ? 
- Những đồ vật đó được làm bằng vật liệu gì ? 
* Hoạt động 2 : 
Giáo viên hướng dẫn mẫu.
- Treo tranh quy trình và hướng dẫn.
Bước 1 : Kẻ cắt các nan .
- Cắt nan dọc: Cắt 1 hình vuông cạnh 9 ô. Sau đó cắt theo các đường kẻ đến hết ô thứ 8.
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan để làm nẹp: rộng 1 ô, dài 9 ô.
 Bước 2 : Đan nong mốt bằng giấy bìa.
- Hướng dẫn đan lần lượt từ nan ngang thứ nhất , nan ngang thứ hai, cho đến hết: Cách đan nong mốt là nhấc 1 nan, đè 1 nan, 2 nan liền nhau đan so le.
Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm nan.
- Hướng dẫn bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại rồi dán vào tấm đan để không bị tuột.
+ Gọi HS nhắc lại cách đan.
- HS cắt các nan đan và tập đan nong mốt. 
- Theo dõi giúp đỡ các em.
3. Kết luận
- H/S nhắc lại các bước kẻ, cắt và đan nong mốt?
- Nhận xét tiết học
-VÒ «n bài.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
-Lớp theo dõi giới thiệu bài .
-Hai em nhắc lại tựa bài học .
- Cả lớp quan sát vật mẫu.
- Nêu các vật ứng dụng như : đan rổ , rá , làn , giỏ ...
- Hầu hết các vật liệu này là mây, tre, nứa lá dừa 
- Lớp theo dõi GV hướng dẫn.
- 2 em nhắc lại cách cắt các nan.
- 2 em nhắc lại cách đan.
- Cả lớp thực hành cắt các nan và tập đan.
- Nêu các bước kẻ, cắt, đan nong mốt. 
Tuần 21
Ngày soạn: 5/2/2012.
Ngày giảng: Thứ ba ngµy 7/2/2012.
Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức trong bài cần được hình thành
- HS biết cộng nhẩm và giải bài toán bằng hai phép tính.
- HS biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn các số có 4 chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. 
I. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn các số có 4 chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. 
* Kĩ năng: - HS biết cộng nhẩm và giải bài toán bằng hai phép tính.
* Thái độ: HS yêu thích môn học.GDHS tính cẩn thận trong khi làm bài.
II.Đồ dùng dạy học: 
1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1.
2. Học sinh: - SGK, Vở viết, bút mực.
III. Hoạt động dạy học: 
1.Giới thiệu bài
*Ổn định
* Kiểm tra bài cũ; Đặt tính rồi tính:
 2634 + 4848 ; 707 + 5857
Giới thiệu bài:
2.Phát triển bài
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Giáo viên ghi bảng phép tính: 
 4000 + 3000 = ? 
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính nhẩm, lớp nhận xét bổ sung.
- Yêu cầu HS tự nhẩm các phép tính còn lại.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2. 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời 2 em lên bảng làm bài. 
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
3. Kết luận
-Thế nào là điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng?
- Nhận xét tiết học
-VÒ «n bài.
- 2 em lên bảng làm bài.
- lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.
*Lớp theo dõi giới thiệu bài
- Học sinh cách nhẩm các số tròn nghìn, lớp nhận xét bổ sung.
 ( 4 nghìn cộng 3 nghìn bằng 7 nghìn vậy : 4000 + 3000 = 7 000 ).
-Lớp tự làm các phép tính còn lại.
- 2HS nêu kết quả, lớp nhận xét chữa bài.
5000+1000=6000; 4000+5000=9000
6000+2000=8000;8000+2000=10 000
- Một em đọc đề bài 2 .
- Cả lớp làm vào vở.
- Một HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. Giải:
 Số muối hai lần chuyển là: 
 2000 + 1700 = 3700 ( kg)
 Số muối còn lại trong kho :
 4720 - 3700 = 1020 ( kg )
 Đ/S: 1020 kg 
 ****************************************
Tiết 2: Tiếng việt: LUYỆN TẬP 
Luyện viết bài: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức trong bài cần được hình thành
- Luyện viết đúng mẫu chữ
-Luyện viết đúng bài:Ông tổ nghề thêu; trình bày đúng hình thức bài văn 
I. Mục tiêu: 
* Kiến thức:
 -Luyện viết đúng bài: Ông tổ nghề thêu; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
* Kĩ năng: - Luyện viết đúng mẫu chữ
* Thái độ: GDHS yêu thích môn học. 
II.Đồ dùng dạy học: 
1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài viết .
2. Học sinh: - SGK, Vở viết, bút mực.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
*Ổn định
* Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên (hoặc 1 HS) đọc các t

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_3_tuan_21_ban_dep.doc
Giáo án liên quan