Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 16 - Lê Thị Bích Tuyền

2.Bài mới:

-Giới thiệu bài, ghi bảng

 HĐ 1: Quan sát và nhận xét.

-HD học sinh quan sát và nhận xét.

-Nét chữ E rộng mấy ô?

-Nửa phía trên và nửa phía dưới như thế nào?

-Nếu gấâp đôi chữ E theo chiều ngang thì nửa trên và nửa dưới của chữ E như thế nào với nhau.

-HD mẫu:

HĐ 2: Làm mẫu.

Bước 1: Kẻ chữ E.

-Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ cắt một hình chữ nhật có chiều dai 5ô, rộng 2,5 ô.

-Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào hình chữ nhật.

Bước 2: Cắt chữ E.

-Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ E theo đường dấu giữa .

Bước 3: Dán chữ E.

-Kẻ một đường chẩn. Dặt ướm chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối

-Nhận xét và nhắc lại các bước theo quy trình.

 

doc21 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 321 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 16 - Lê Thị Bích Tuyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
-Mến dũng cảm và sẵn sàng cứu người, ban còn rất khéo léo khi cứu người.
-Nhóm 4 HS tự luyện đọc.
-2 Nhóm thi đọc.
-1HS đọc yêu cầu, 1HS đọc gợi ý
-Lắng nghe
-Kể theo cặp.
- 4 HS nối tiếp kể – lớp nhận xét.
-3 HS trả lời.
-Lắng nghe
Thứ tư ngày 3 tháng 12 năm 2014
MÔN: TẬP ĐỌC
BÀI: VỀ QUÊ NGOẠI
I.Mục đích – yêu cầu: 
	-Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc thơ lục bát.
-Hiểu ND: bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúc gạo . (trả lời được các CH trong SGK: thuộc 10 dòng thơ đầu.
II.Chuẩn bị: 
-Tranh minh họa bài tập đọc. 
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
 Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Bài “ Đôi bạn”.
-Nhận xét 
2.Bài mới:
-Giới thiệu – Ghi đề bài.
-Đọc mẫu toàn bài .
-HD đọc từng câu và luyện phát âm từ khó.
-HD HS đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó
-HD đọc bài trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm
-Nhận xét tuyên dương.
Tìm hiểu bài:
-Gọi HS đọc lại cả bài.
-Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê?
-Nhờ đâu em biết điều đó?
-Quê ngoại bạn nhỏ ở đâu?
-Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ?
-Theo bảng phụ chép sẵn bài thơ.
-Học thuộc lòng. 
-Xóa dần nội dung bài trên bảng yêu cầu HS đọc. 
-Yêu cầu HS tự nhẩm bài thơ.
-Nhận xét 
-Bạn nhỏ cảm thấy điều gì sau lần về quê chơi ?
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học và dặn dò HS. 
-3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
-Nhắc lại đề bài.
-Theo dõi 
-Mỗi HS đọc 2 dòng thơ tiếp nối nhau đọc từ đầu cho đến hết bài.
-2 HS nối tiếp đọc từng khổ thơ trong bài . 
-Mỗi nhóm 2 HS, lần lượt từng HS đọc 1 đoạn trong nhóm.
-2 Nhóm thi đọc tiếp nối.
-1 HS đọc cả lớp cung theo dõi SGK
-Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê.
-Nhờ sự ngạc nhiên của bạn nhỏ ..
-Quê bạn ở nông thôn.
-Nêu
-Cả lớp nhìn bảng đọc bài.
-Đọc bài theo nhóm, tổ.
-Tự nhẩm, sao đó một số HS đọc thuộc lòng một đoạn hoặc cả bài trước lớp.
-Bạn nhỏ thấy thêm yêu cuộc sống, yêu con người.
-Lắng nghe
 MÔN: TOÁN
BÀI: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC.
I.Mục tiêu:	
- Biết thực hiện tính giá trị của biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia.
- Áp dụng tính giá trị biểu thức vào dạngbài tập điền dấu “ =”, “ ”
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra bài ở tiết trước.
-Nhận xét bài 
2.Bài mới:
-Giới thiệu – ghi đề bài.
-Tính giá trị biểu thức chỉ có tính cộng, trừ.
-Viết bảng: 60 + 20 – 5 và yêu cầu:
-Tính giá trị biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia.
-Nêu quy tắc: 
-Viết bảng: 49 : 7 ´ 5
-Nhận xét – Sửa chữa.
Bài 1: Bài tập yêu cầu gì ?
-YCHS làm bài 
 -Nhận xét chữa bài.
Bài 2: Tương tự nhưng khác gì ?
-Bài tập yêu cầu gì ?
-Nhận xét 
 Bài 3: Gọi HS nêu YC
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
-YCHS làm bài 
-Chữa bài nhận xét
3.Củng cố – Dặn dò: 
 -Nhận xét tiết học.
-3 HS lên bảng làm bài.
-Nhắc lại đề bài.
-2 HS đọc biểu thức.
-Suy nghĩ tính giá trị của biểu thức.
60 + 20 – 5 = 80 – 5 
 = 75
-Nối tiếp nhắc lại quy tắc.
-1 HS đọc biểu thức 49 chia 7 nhân 5.
-Suy nghĩ tính vào bảng con.
-4 HS nối tiếp nhắc lại cách làm.
-Bài yêu cầu tính giá trị của các biểu thức.
 -Lớp làm bảng con và nhắc lại cách tính.
-Khác biểu thức có các phép tính nhân chia.
-BT yêu cầu điền dấu thích hợp vào ô trống.
-2 HS lên bảng và lớp làm vào vở
-1HS đọc đề bài & nêu cách thực hiện.
-Cân nặng của gói mì và hộp sữa
-Cân nặng của 2 gói mì và 1 hộp sữa?
-1 HS lên bảng và lớp làm vào vở.
Bài giải
Cả 2 gói mì cân nặng là:
80 ´ 2 = 160 (g)
Cả 2 gói mì và hộp sữa cân nặng là:
160 + 455 =615 (g)
Đáp số 615 (g)
-Về luyện tập thêm về tính giá trị biểu thức.
MÔN: CHÍNH TẢ (Nghe viết)
BÀI: ĐÔI BẠN.
I.Mục đích – yêu cầu:
	-Chép và trình bày đúng bài CT.
-Làm đúng BT (2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn
II.Đồ dùng dạy – học: 
-Chuẩn bị bài tập 2 SGK.
III.Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
 Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
-Kiểm tra mốt số từ ở BT tuần trước.
-Nhận xét 
2.Bài mới:
-Giới thiệu – ghi đề bài.
-Đọc đoạn chính tả.
-Đoạn viết có mấy câu?
-Những chữ nào trong đoạn viết hoa?
-Ghi bảng.
-Đọc từng từ khó
-GV đọc HS viêt bài:
-Nhận xét chữa bài.
Bài 2: Yêu cầu
-Chia lớp thành 3 nhóm, các nhóm thự làm bài theo hình thức tiếp nối.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
-Nhận xét bài viết chữ viết của HS.
3.Củng cố – Dặn dò: 
-Dặn HS ghi nhớ các câu vừa làm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng – lớp viết bảng con: Khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm,.
-Nhắc lại đề bài.
-2 HS đọc lại. Lớp theo dõi đọc thầm.
-6 câu.
-Đầu đoạn, đầu câu, tên riêng.
-Nêu những từ khó viết. 
-Phân tích từ khó.
-Viết từ khó bảng con.
-HS viết bài vào vở.
-Đọc yêu cầu bài SGK.
-HS làm bài trong nhóm theo hình thức tiếp nối. Mỗi HS điền vào một chỗ trống.
-Đọc lại lời giải: - Bạn em đi chăn trâu bắt được nhiều châu chấu.
-Phòng học chật chội và nóng bức nhưng mọi người vẫn rất trật tự
-HS nhắc lại tên bài học.
-Chuẩn bị bài sau
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI: HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI.
I.Mục tiêu: 
- Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết.
-Nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp, thương mại.
 *GD kỹ năng sống:
-Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin. Quan sát tìm kiếm thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình đang sống.
-Tổng hợp các thông tin liên quan đến hoạt động nông nghiệp và thương mại nơi mình đang sống.
II.Đồ dùng dạy – học: 
- Ảnh như SGK.
- Phiếu thảo luận, phiếu thi đua.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Hãy kể tên một số hoạt động nông nghiệp những hoạt đông đó đem lại lợi ích gì?
2.Bài mới:
- Giới thiệu – ghi đề bài.
 HĐ1: Thảo luận nhóm đôi
- Nêu yêu cầu khi thảo luận cặp đôi
- Nhận xét.
- Giới thiệu thêm: Khai thác quặng kim loại, luyện thép, sản xuất lắp ráp
HĐ2: 
MT: Biết được các hoạt động công nghiệp và ích lợi của các hoạt động đó.
- Yêu cầu:
- Nêu tên một hoạt động đã quan sát được trong hình.
- Một số em nêu ích lợi của các hoạt động trong hình.
- Nhận xét – chốt ý.
- Các hoạt động mua bán như trong hình 4, 5 trang 61 SGK thường gọi là hoạt động gì?
- Hoạt động đó em nhìn thấy ở đâu?
HĐ 3: Làm việc theo nhóm.
MT: Kể được tên một số chợ, siêu thị, Cửa hàng ở quê - Hãy kể tên một số chợ ở nơi em?
- Nhận xét – kết luận.
Trò chơi
MT: Giúp HS làm quen với hoạt động mua bán Chia thành các đội chơi.
- HD chơi
3.Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét – tiết học.
- 1 HS trả lời.
- Nhắc lại đầu bài
- Thảo luận theo cặp kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở nơi các em đang sống.
- Lớp nhận xét – bổ sung.
- Từng cá nhân quan sát hình trong SGK.
- Ảnh 1: Khai thác dầu khí, sản xuất dầu khí để chạy máy móc.
-Ảnh 2: Khai thác than đẻ đốt
-Ảnh 3: May xuất khẩu, sản xuất ra quần áo để mặc.
- Các hoạt động mua bán gọi là hoạt động thương mại.
- Hoạt động đó em nhìn thấy ở chợ, siêu thị, .
- Chợ Tân Hà, chợ Đinh Văn,
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các đội cử người tham gia. Lần lượt đổi vai bán hàng và mua sắm.
- Thực hiện chơi theo HD GV.
- Về học thuộc phần bạn cần biết.
- Lắng nghe
MÔN: TẬP VIẾT
BÀI: ÔN CHỮ HOA M.
I.Mục đích – yêu cầu:
-Viết đúng chữ hoa M (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi (1 dòng) và câu ứng dụng: Một cây hòn núi cao ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II.Đồ dùng dạy – học: -Mẫu chữ hoa M, T.
-Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn lên bảng.
-Vở tập viết 3, tập 1.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Thu nhận xét một số vở của HS.
-Nhận xét 
2.Bài mới:
-Giới thiệu – ghi đề bài.
-HD viết chữ hoa.
-Treo bảng có chữ mẫu M, T. 
-Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa M, T.
-Viết bảng con.
-HD viết từ ứng dụng.
-Viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết.
-Em biết gì về Mạc Thị Bưởi?
-Chiều cao của các chữ như thế nào ? 
-HDviết câu ứng dụng. 
-HD viết vào vở BT.
-Theo dõi chỉnh sửa lỗi. 
-Thu bài và nhận xét.
3.Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét chữ viết của học 
-1 HS đọc câu ứng dụng.
-3 HS lên bảng và lớp viết bảng con.
-Nhắc lại đề bài.
-Quan sát và nhận xét.
-2 HS nhắc lại quy trình viết.
-Viết bảng con chữ hoa M, T.
-2 HS đọc từ ứng dụng ” Mạc Thị Bưởi”. 
-HSTL
-Chữ M, T, B cao 2,5 li các chữ còn lại cao 1 li..
-Viết bảng con Mạc Thị Bưởi.
-3 HS đọc: 
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
- HS viết bài
 - Về nhà luyện viết thêm 
Thứ năm ngày 4 tháng 12 năm 2014
MÔN: CHÍNH TẢ (Nhớ viết)
BÀI: VỀ QUÊ NGOẠI
I.Mục tiêu:
-Nhớ – viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát.
-Làm đúng BT (2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV sạon.
II.Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ chép ND bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Viết từ tuần trước mắc lỗi
- Nhận xét 
2.Bài mới:
- Giới thiệu – ghi đề bài.
 HD viết chính tả.
- Đọc đoạn văn một lượt.
- Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ ?
 Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- Yêu cầu mở SGK.
- Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào ? 
- Trình bày thể thơ này như thế nào ?
- Những chữ nào viết hoa vì sao ?
 HD viết từ khó.
- Đọc lại đoạn viết.
- Yêu cầu HS tìm từ khó.
- Nhớ viết chính tả.
- Quan sát theo dõi HS viết bài.
 HD làm BT chính tả.
- Chọn phần a và yêu cầu HS làm bài:
- Nhận xét chốt lời giải đúng. 
- Thu nhận xét 8 bài.
3.Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- 3 HS lên bảng và lớp viết bảng con.
- Nhắc lại đề bài.
- 3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- Ở quê có: Đầm sen nở ngát hương, gặp trăng, gặp gió bất ngờ.
- 1 HS đọc lại đoạn thơ.
- Đoạn thơ được viết theo thể thơ lục bát.
- Dòng 6 lùi vào 3ô và dòng 8 lùi vào 2 ô.
- Những chữ đầu dòng thơ viết hoa.
- Hương trời, Ríu rít, vầng trăng.
- Đọc lại và phân tích từ khó.
- 3 HS lên bảng lớp viết bảng con.
- Tự nhớ đoạn thơ và viết vào vở.
- Đổi chéo vở soát lỗi.
- 1HS đọc yêu cầu SGK.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Đọc lại lời giải.
- Về nhà học thuộc câu thơ, câu ca dao ở bài tập 2. 
- Lắng nghe rút kinh nghiệm
MÔN: TOÁN
 BÀI: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨ

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_3_tuan_16_le_thi_bich_tuyen.doc
Giáo án liên quan