Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 15 - Nguyễn Thị Thanh Thủy

TOÁN

: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

 A/ Mục tiêu:

* Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học:

 - HS biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.

 * Những kiến thức mới cần đư¬¬¬ợc hình thành cho HS:

 - Thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư)

 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính cho học sinh.

 3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

II.Chuẩn bị:

 1. Đồ dùng dạy học:

 GV: Bảng phụ.

 

doc30 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 302 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 15 - Nguyễn Thị Thanh Thủy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
em lên bảng viết: Yết Kiêu.
-Lớp viết bảng con.
- Đọc nội dung bài.
-Tìm và nêu các chữ viết hoa có trong bài:L
- Theo dõi
-2 em viết bảng lớp-Cả lớp viết bảng con :L
-1 em đọc: Lê lợi.
- Nghe.
- Theo dõi, nêu độ cao, khoảng cách....
-Viết bảng con :Lê Lợi.
-1 em đọc câu ứng dụng:
 Lời nói không mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
 - Nghe.
- Nêu các chữ viết hoa.
- Viết bảng con: Lựa lời.
-Viết vào vở tập viết.
-Viết vào vở tập viết. (HS K-G viết hết bài, còn lại viết như mục tiêu đã nêu)
---------------------------------------------------------------------
TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
HOẠT ĐỘNG NÔNG NHGIỆP.
I. Mục tiêu:
- KT: Biết được một số hoạt động nông nghiệp và ích lợi của các hoạt động nông nghiệp.
- KN: Kể tên được một số hoạt động nông nghiệp.
- TĐ: Có ý thức gìn giữ, phát triển hoạt động nông nghiệp. 
 * KNS: Quan sát, tìm kiếm thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình đang sống. Tổng hợp sắp xếp các thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình đang sống.
 II. Phương tiện dạy học:
 -Các hình trang 58, 59 SGK. Các sản phẩm nông nghiệp.	
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Khởi động
- Yêu nêu một số hoạt động thông tin liên lạc.
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1:Hoạt động nhóm
- Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận theo gợi ý.
+Kể tên các hoạt động trong hình.
+Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì?
*Kết luận: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá và nuôi trồng thủy sản... được gọi là hoạt động nông nghiệp.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi
- Yêu kể cho nhau nghe các hoạt động nông nghiệp nơi mình sống. 
- Gọi HS giới thiệu một hoạt động nông nghiệp cụ thể.
* Nhận xét, tuyên dương 
Hoạt động 3:Tiểm lãm các sản phẩm nông nghiệp mang đến lớp.
- Yêu cầu HS sắp xếp và giới thiệu sản phẩm nông nghiệp.
-Nhận xét, tuyên dương nhóm có nhiều sản phẩm, giới thiệu hay.
 C. Củng cố, dặn dò : 
-Yêu quý sản phẩm nông nghiệp.
- Nhận xét.
- 2 nêu các hoạt động thông tin liên lạc.
-Quan sát tranh, thảo luận nhóm.
- Các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
-Kể cho nhau nghe các hoạt động ở nơi các em đang sống.
-HS K-G giới thiệu.
- Các nhóm sắp xếp các sản phẩm.
- Đại diện nhóm giới thiệu.
- Các nhóm khác nhận xét chọn sản phẩm.
Chiều:
THỦ CÔNG
CẮT, DÁN CHỮ V ( 1tiết )
I.MỤC TIÊU: 
 KT : HS biết cắt, dán chữ V
 KN : Gấp, cắt, dán chữ V
 *KNS:Lắng nghe tích cực. Làm chủ về bản thân.
T Đ : HS yêu thích môn học.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Giấy, kéo, hồ dán...
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra : 
 Kiểm tra Đ D H T chuẩn bị cho tiết học cắt, dán chữ V
B.Bài mới : Hướng dẫn HS quan sát nhận xét 
chữ V
- GV giới thiệu mẫu chữ: V
- Nét chữ rộng 1 ô
- Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau
Hoạt động 1:GV hướng dẫn mẫu
+Bước 1 : Kẻ chữ V
 - Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt một hình chữ nhật dài 5 ô, rộng 3 ô.
 - Chấm các điểm đánh dấu chữ V
+Bước 2 : Cắt chữ V
 - Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ V theo đường dấu giữa. Cắt theo đường kẻ nửa chữ V, bỏ phần gạch chéo.Mở ra được chữ V
+Bước 3 : Dán chữ V
 - Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn.
 - Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định. 
 - Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng.
Hoạt động 2 : HS thực hành
- HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V theo 3 bước
- Tổ chức cho HS thực hành. GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ các em.
 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
Đánh kết quả học tập của HS.
 * Giáo dục môi trường.
C. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập.
Tuyên dương nhóm và cá nhân làm đúng yêu cầu .
Dặn dò giờ chuẩn bị học sau.
+ HS bày Đ D H T lên bàn .
+ HS dưới lớp lắng nghe 
 .
+ HS thực hành cá nhân.
+ HS lắng nghe và thực hiện .
___________________________________
Ngoại ngữ
(Đ/C: Cúc dạy)
___________________________________________________
Thể dục
(Đ/C: Đức dạy)
Ngày soạn:24/11/2014
Thứ tư ngày 26tháng 11năm 2014
TOÁN 
GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN
I.Mục tiêu:
- KT: Biết cách sử dụng bảng nhân.
- KN: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính nhân, kĩ năng giải toán có lời văn cho HS.
- TĐ: Rèn tính kiên trì, cẩn thận, ý thức trình bày sạch sẽ cho HS.
II. Phương tiện dạy học:
 -Bảng nhân trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ: 
 -Gọi 2 em lên bảng thực hiên
 534 : 7 640 : 8
-Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
* Giới thiệu cấu tạo bảng nhân
- Đính bảng nhân 
-Yêu cầu HS đếm số hàng, số cột.
-GV chỉ vào bảng và giới thiêu các thừa số có trong bảng nhân, các ô còn lại chính là kết quả. Mỗi hàng ghi lại 1 bảng nhân.
* Hướng dẫn sử dụng bảng nhân.
- Nêu ví dụ: 3 x 4 
 - Tìm số 4 ở cột đầu tiên, số 3 ở hàng đầu tiên, đặt thước dọc theo chiều 2 mũi tên, đọc kết quả ở ô 2 mũi tên gặp nhau (12)
- Yêu cầu tìm tích 5x4
2.Thực hành 
Bài 1: Dùng bảng nhân để tìm số thích hợp ở ô trống (theo mẫu)
- Hướng dẫn mẫu.
- Yêu cầu dùng bảng nhân để tìm. 
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Số?
-Yêu cầu học sinh nhắc cách tìm thừa số chưa biết, tìm tích.
- Yêu cầu làm bài.
- Chấm, chữa bài.
Bài 3: Tóm tắt:
Huy chương vàng: 8
Huy chương bạc: gấp 3 lần huy chương vàng.
Có tất cả:..huy chương?
H: Bài toán cho biết gì?
+Bài toán hỏi gì?
-Hướng dẫn giải bằng 2 cách
-Cách 1: HS tự giải
-Cách 2: Tìm số phần bằng nhau
 Tìm tống số huy chương
 - Yêu cầu làm bài.
-Theo dõi, giúp đỡ 1 số em
- Chấm bài, nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
-Xem bài bảng chia.
- Nhận xét.
-2 em tính và nêu cách tính.
-Lớp nhận xét.
-Đếm số hàng, số cột.
-Đọc các số có trong hàng đầu tiên.
- Theo dõi.
- 3 em lên bảng tìm tích 5 x 4
 6 x 4 7 x 8 
- Nêu yêu cầu.
- Theo dõi.
- Tập sử dụng bảng nhân
 - 4 em đọc kết quả.
 - Nhận xét.
- Đọc yêu cầu
- Nhắc lại cách tìm thừa số, tích.
- Lớp làm vở, 1 HS làm bảng.
- Nhận xét.
-1 em đọc bài toán
- Trả lời.
- Theo dõi, trả lời.
.
-Tự giải vào vở. 2 em lên bảng giải giải 2 cách. (Cách 2: HS K-G)
- Nhận xét.
_________________________________________________
TẬP ĐỌC
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
 I.Mục tiêu:
- KT: Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông. (trả lời được câu hỏi trong sgk.)
- KN: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc bài với giộng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.
- TĐ: Yêu thích môn học, ý thức học tập tốt, có tính tìm tòi, học hỏi những cái mới.
II. Phương tiện dạy học:
 -Tranh minh họa nhà Rông
 III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:
 - Gọi 4 em kể lại câu chuỵện “Hũ bạc của người cha” 
-Nhận xét, ghi diểm.
 B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
Đính tranh
2. Các hoạt động:
Hoạt động1:. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu.
 +Đọc từng câu
-Hướng dẫn phát âm: múa rông, ngọn giáo, vướng mái, chiêng trống.
+Đọc từng đoạn trước lớp
- Chia đoạn: 4 đoạn.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu đặt câu với từ nông cụ.
+Đọc trong nhóm.
- Yêu cầu đọc đồng thanh toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
H:Vì sao nhà Rông phải chắc và cao?
+Gian đầu của nhà Rông được trang trí như thế nào?
+Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà Rông?
+Từ gian thứ 3 dùng để làm gì?
+Sau khi học bài: “nhà Rông ở Tây Nguyên” em có suy nghĩ gì?
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Hướng dẫn giọng đọc phù hợp.
-Nhận xét,ghi điểm.
C. Củng cố, dặn dò:
- Tìm hiểu thêm nét đẹp văn hóa của đồng bào Tây Nghuyên.
- Nhận xét.
-Tiếp nối nhau kể lại câu chuyện .
-Lớp nhận xét.
-Quan sát tranh.
-Lắng nghe.
-Nối tiếp nhau đọc từng câu.
-Đọc cá nhân
- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm chú giải.
- Đặt câu với từ: nông cụ.
-Đọc nối tiếp lượt 2.
-Nhóm 4 em luyện đọc.
-2 nhóm đọc.
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài.
-Đọc thầm.
-Nhà Rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu được gió bão, chứa được nhiều người khi hội họp...Sàn cao để voi đi qua không đuụng sàn.
-Đọc thầm đoạn 2
-Trang trí nghiêm trang....
- 1em đọc đoạn 3, 4
-Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi các già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách.
-Là nơi ngủ của các trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng.
-Nhà Rông rất độc đáo, lạ mắt...
- Nghe.
- 4 em đọc 4 đoạn
- 2 em đọc toàn bài.
- Nói hiểu biết của mình sau khi học bài: “Nhà Rông ở Tây Nguyên”
------------------------------------------------------------------------
Mỹ Thuật
(Đ/C: Uyên dạy)
-----------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------
Toán (L)
Luyện tập 
I- Mục tiêu
- Củng cố phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. Củng cố về bài toán giảm đi một số lần.
- Rèn KN tính và giải toán cho HS
- GD HS chăm học.
II- Đồ dùng
	GV : Nội dung
	HS : Vở
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra:
- GV gọi HS lên bảng
- lớp làm bảng con
 2. luyện tập
* Bài 1: Đặt tính rồi tính 
 350 : 7 420 : 6 260 : 2 
 Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2:- Đọc đề?
- Một năm có bao nhiêu ngày?
- Một tuần có bao nhiêu ngày?
- Muốn biết năm đó có bao nhiêu tuần và mấy ngày ta làm ntn?
- Chữa bài, cho điểm
* Bài 3: Treo bảng phụ có ghi 2 phép tính
- HD HS kiểm tra bằng cách thực hiện lại từng bước của phép chia.
3. Củng cố:
- Đánh giá bài làm của HS
* Dặn dò : Ôn lại bài
- Đặt tính rồi tính:
 652 :8 837 : 7
- 2 HS làm
- HS nhận xét
- 3 em lên bảng làm, cả lớp làm phiếu
 350 : 7 420 : 6 260 : 2 
 540 : 9 720 : 8 990 : 3 
 654 : 5 987 : 3 876 : 6
- 365 ngày
- 7 ngày
- Ta thực hiện phép chia: 365 : 7
Bài giải
Ta có: 365 : 7 = 52( dư 1)
Vậy năm đó có 52 tuần và 1 ngày
- HS thực hiện ra nháp để KT
- Phép tính a) đúng, phép tính b) sai
______________________________________________________________________
Chiều : 
Ngoại ngữ
(Đ/C: C

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_3_tuan_15_nguyen_thi_thanh_thuy.doc
Giáo án liên quan