Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2014-2015
Bài 3:
- Treo bảng phụ có sẵn bài mẫu và hướng dẫn HS tìm hiểu, phân tích mẫu.
- Yêu cầu HS đọc cột thứ nhất trong bảng.
- Vậy dòng đầu tiên trong bảng là số đã cho, dòng thứ hai là số đã cho được giảm đi 8 lần, dòng thứ ba là số đã cho giảm đi 6 lần.
- Số đã cho đầu tiên là số nào?
- 432 m giảm đi 8 lần là bao nhiêu m?
- 432 giảm đi 6 lần là bao nhiêu m?
- Muốn giảm 1 số đi 1 số lần ta làm thế nào?
- Yêu cầu làm tiếp bài.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò.
- Kết luận: Muốn giảm 1 số đi 1 số lần ta lấy số đó chia cho số lần.
-Xem lại bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
ây là phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số . - Lớp tiến hành đặt tính. 560 8 56 70 00 0 - Hai học sinh nhắc lại cách chia. - Lớp dựa vào ví dụ 1 đặt tính rồi tính. - 1 em lên bảng làm bài, lớp bổ sung. 632 7 63 90 02 0 2 632 : 7 = 90 (dư 2) - Một em nêu đề bài 1 . - Cả lớp thực hiện làm bảng con theo dãy - Hai học sinh thực hiện trên bảng. - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở. - Một em lên bảng thực hiện, lớp bổ sung: Giải: 365 : 7 = 52 ( dư 1 ) Vậy năm đó gồm 52 tuần lễ và 1 ngày. Đ/ S: 52 tuần lễ và 1 ngày - Một em đọc yêu cầu bài. - Cả lớp làm vào vào vở. - HS nêu kết quả, lớp bổ sung: + Phép chia 185 : 6 = 30 ( dư 5) - đúng + Phép chia 283 : 7 = 4 ( dư 3 ) - sai. Tiếng Anh (Giáo viên bộ môn dạy) CHIỀU Tự nhiên - Xã hội Bài 10: CUỘC SỐNG XUNG QUANH EM (Tiết 3) (Dạy theo Sách hướng dẫn) Thủ công CẮT DÁN CHỮ V I. MỤC TIÊU: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V. - Kẻ, cắt, dán được chữ V theo đúng quy trình kĩ thuật. - Học sinh hứng thú cắt chữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ V cắt đã dán và mẫu chữ V được cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn, để rời chưa dán. - Tranh quy trình, giấy thủ cọng, kéo, hồ dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động (ổn định tổ chức). 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: * Hoạt động 1. Quan sát nhận xét. Mục tiêu: HS quan sát nhận xét mẫu chữ V. Cách tiến hành: + Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. + Giáo viên giới thiệu mẫu chữ V 9h.1) và hướng dẫn học sinh để rút ra nhận xét. + Giáo viên dùng chữ mẫu để rời gấp đôi theo chiều dọc (h.1). * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu. Mục tiêu: HS gấp, cắt, dán được chữ V đúng quy trình. Cách tiến hành: - Bước 1. Kẻ chữ V. +Lật mặt trái của tờ giấy thủ công. Kẻ, cắt một hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô. + Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V vào hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu (h.2). - Bước 2. Cắt chữ V. + Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ V theo đường dấu giữa (mắt trái ra ngoài). Cắt theo đường kẻ nửa chữ V, bỏ phần gạch chéo (h.3). Mở ra được chữ V (h.1). - Bươc 3. Dán chữ V. + Thực hiện tương tự chữ H, U ở bài trước (h.4). Hoạt động 3: Thực hành. Mục tiêu: HS gấp, cắt, dán chữ V theo dúng. Cách tiến hành: + Giáo viên nhận xét và nhắc lại các bước. + Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành. + Giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. + Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm. + Giáo viên đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh và khen ngợi những em làm được sản phẩm đẹp. 4. Củng cố & dặn dò: + Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của học sinh. + Dặn dò giờ học sau chuẩn bị giấy thủ công, thước, kéo, hồ dán học “Cắt dán chữ E”. + Học sinh quan sát và nêu nhận xét. + Nét chữ rộng 1 ô. + Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ trùng khít. + Học sinh theo dõi quan sát giáo viên làm mẫu. + Học sinh thực hành cắt, dán chữ V. + Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V. bước 1: kẻ chữ V. bước 2: cắt chữ V. bước 3: dán chữ V. + HS thực hành + Học sinh trưng bày sản phẩm. + Cần lưu ý phát huy tính sáng tạo . + Nhận xét sản phẩm thực hành. Tiếng Việt(LT) Luyện viết Bài 14:ÔN CHỮ HOA L I/MỤC TIÊU -Hướng dẫn HS thực hành luyện viết chữ L hoa.Luyện viết tên riêng: Lạc Long Quân. Viết câu ứng dụng: Lá xanh quả xanh Lặng im trên cành Lá xanh quả vàng Chim chuyền rung rinh. -Rèn cho HS kĩ năng viết chữ đúng mẫu,liền nét,thẳng dòng. -Giáo dục cho HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II/ĐỒ DÙNG DẠY , HỌC. GV: Mẫu chữ L trong khung chữ.Bảng phụ chép tên riêng, câu ứng dụng. HS: bảng con. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1:Giới thiệu bài. -GV nêu mục tiêu tiết học. Vào bài. HĐ2:Hướng dẫn viết bảng con. 1/Hướng dẫn viết chữ hoa: L -GV đưa chữ hoa L. YC HS nêu cấu tạo,cách viết chữ hoa: L. GV theo dõi, bổ sung. -YC HS viết chữ hoa : L vào bảng con . -GV kết hợp sửa chữa cho HS . 2/HD viết tên riêng: Lạc Long Quân -GV đưa bảng phụ.Gọi HS đọc tên riêng. H:Em biết gì về Lạc Long Quân ? H:Em cần làm gì để xứng đáng là con cháu của Lạc Long Quân. -ChoHS nhận xét cách viết. HS viết vào bảng con. 3/Hướng dẫn viết câu ứng dụng: Lá xanh quả xanh Lặng im trên cành Lá xanh quả vàng Chim chuyền rung rinh. -Gọi HS đọc câu ứng dụng.Cho HS nêu ý nghĩa câu trên.Cho HS nhận xét cách viết câu ứng dụng. -Cho HS viết bảng con: Lá, Lặng. HĐ3:Hướng dẫn luyện viết vào vở. - Cho HS mở vở viết theo bài 14. -GV theo dõi, uốn nắn cho HS. -GVchấm bài , chữa bài cho HS. HĐ3:Củng cố,dặn dò. -GV nhận xét giờ học.D2: viết bài phần ở nhà. -HS theo dõi. -HS nêu trước lớp. -HS dưới lớp theo dõi, bổ sung. -HS viết bảng con. -1 vài HS đọc. -HS nêu ý kiến. -HS liên hệ bản thân. -HS nhận xét.HS viết bảng con. -1 vài HS đọc.HS nêu ý nghĩa. -HS nêu cách viết. -HS viết bảng con. -HS viết bài vào vở. -HS thu bài , chấm. -HS theo dõi, ghi nhớ. Thứ tư ngày 3 tháng 12 năm 2014 (Đ/c Thuỷ dạy) Thứ năm ngày 4 tháng 12 năm 2014 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁC DÂN TỘC . LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH A/ Mục tiêu : - Biết thêm một số tên các dân tộc thiểu số nước ta (BT1). - Điền đúng từ thích hợp vàoo chỗ trống (BT2) - Dựa theo tranh gợi ý, viết hoặc nói được các câu có hình ảnh so sánh ( BT3) . - Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4). B/ Chuẩn bị : 1/ Đồ dùng : - Viết sẵn tên 1 số dân tộc thiểu số phân theo khu vực: Bắc, Trung, Nam. - Viết sẵn 4 câu văn ở BT2, ba câu văn ở BT4. Tranh minh họa BT3 trong SGK. - Vở BT Tiếng Việt 2 / HTTC : Cá nhân , nhóm ... C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2 em làm lại bài tập 2, ba câu văn ở BT4 - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu . b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: -Yêu cầu đọc nội dung bài tập 1 . - Yêu cầu các nhóm làm bài vào tờ giấy to, xong dán bài trên bảng. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. - Dán băng giấy viết tên 1 số dân tộc chia theo khu vực, chỉ vào bản đồ nơi cư trú của dân tộc đó. - Cho HS viết vào VBT tên các dân tộc. Bài 2 : - YC HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu thực hiện vào VBT. - Mời 4 em lên bảng điền từ, đọc kết quả. - Giáo viên theo dõi nhận xét. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 3. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - Mời 4 em tiếp nối nói tên từng cặp sự vật được so sánh với nhau trong từng bức tranh. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. * Chốt : Cách đặt câu có hình ảnh so sánh . Bài 4: -Yêu cầu họHS đọc nội dung bài tập 4 . - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - Mời HS tiếp nối đọc bài làm. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng, điền TN đúng vào các câu văn trên bảng 3. Củng cố - Dặn dò: -Y/c 2 em nhắc lại tên một số dân tộc thiếu số ở nước ta. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. -Hai em lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi,nhận xét bài bạn . - Cả lớp theo dõi giới thiệu bài. - Một em đọc yêu cầu bài: Kể tên 1 số dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết. - HS làm bài theo nhóm: thảo luận, viết nhanh tên các dân tộc thiểu số ở giấy. - Đại diện mỗi nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả. - nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. - Cả lớp viết vào VBT theo lời giải đúng: + Tày , Nùng , Thái , Mường , Dao , Hmông , + Vân Kiều, Cơ - ho, Khơ - mú, Ê - đê, Ba - na + Khơ - me, Hoc, xtriêng,... - Một em đọc bài tập. Lớp đọc thầm. - Cả lớp làm bài . - 3 em lên bảng điền từ, lớp nhận xét bổ sung. Các từ có thể điền vào chỗ trống trong bài là: Bậc thang ; Nhà rông ; Nhà sàn ; Chăm. - Học sinh đọc nội dung bài tập 3 . - 4 em nêu tên từng cặp sự vật được so sánh với nhau. Lớp bổ sung: + Trăng tròn như quả bóng / trăng rằm tròn xoe như quả bóng. + Mặt bé tươi như hoa / Bé cười tươi như hoa. + Đèn sáng như sao / Đèn điện sáng như sao trên trời. + Đất nước ta cong cong hình chữ S. - Học sinh đọc nội dung bài tập 4. - Cả lớp tự làm bài. - 3 em nối tiếp dọc bài làm của mình, lớp nhận xét bổ sung. Các từ cần điền: như núi Thái Sơn - như nước trong nguồn chảy ra - bôi mỡ - núi (trái núi). - 2 em nhắc lại. - Lắng nghe và ghi nhớ. Toán GIỚI THIỆU BẢNG CHIA A/ Mục tiêu : -Học sinh biết cách sử dụng bảng chia. - Bài tập cần làm Bài 1, 2, 3. B/ Chuẩn bị : 1/ Đồ dùng : Bảng chia như trong sách giáo khoa . 2/ HTTC : Cá nhân , cả lớp , nhóm .... C/ Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu b) Khai thác : 1/ Giới thiệu cấu tạo bảng chia . Treo bảng chia đã kẻ sẵn lên bảng hướng dẫn học sinh quan sát. - Các hàng số bị chia , hàng số chia , cột thương và cách tìm các bảng chia. - Lần lượt giới thiệu tương tự như đã giới thiệu bảng nhân. 2.Cách sử dụng bảng chia. - Giáo viên nêu ví dụ muốn tìm kết quả 12 : 4 = ? - Hướng dẫn cách dò : tìm số 4 ở cột đầu tiên theo mũi tên đến số 12 và từ số 12 dò tới số 3 ở hàng đầu tiên . Số 3 chính là thương của 12 và 4 b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1 - Yêu cầu tự tra bảng và nêu kết quả tính - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài . - Gọi Hs nêu kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá * Chốt :cách sử dụng bảng chia để tìm kết quả. Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài 2. - Treo bảng đã kẻ sẵn . - Yêu cầu HS quan sát tự làm bài. - Gọi 3 em lên bảng tính và điền kết quả vào ô trống. - Nhận xét bài làm của học sinh. * Hỏi HS cách tìm thương khi biết SBC và SC Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài 3. - Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài . - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một em lên bảng giải . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
File đính kèm:
- giao_an_day_hoc_lop_3_tuan_15_nam_hoc_2014_2015.doc