Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 15 - Năm 2014
II, Bài mới:
- Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia
648 : 3 ; 236 : 5
* Giới thiệu phép chia 648 : 3
- Hướng dẫn cách đặt tính, cách tính.
* Từ trái sang phải theo ba bước tính nhẩm là chia, nhân và trừ. Mỗi lần chia được một chữ số ở thương ( từ hàng cao đến hàng thấp).
- Tiến hành phép chia(SGK).
* Lần 1. Tìm chữ số thứ nhất của thương.
* Lần 2. Tìm chữ số thứ hai của thương.
* Lần 3. Tìm chữ số thứ ba của thương.
- Đây là phép chia hết số dư cuối cùng là 0.
* Giới thiệu phép chia 236 : 5
( Tiến hành tương tự như phép chia 1)
* Đặt tính.
- Lượt chia thứ nhất: 2 không đủ chia cho 5 ta lấy 23 chia cho 5 được 4. còn thừa 3.
- Lượt chia thứ 2.
* Đây là phép chia có dư, số dư bé hơn số chia.
- HD nhận xét 2 trường hợp của phép chia. Lưu ý số dư trong phép chia có dư.
Hoạt động 2: Rèn kỹ năng đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số(chia hết và chia có dư)
-------------------------------------- Thứ tư ngày 3 tháng 12 năm 2014 Toán Giới thiệu bảng nhân A.Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết cỏch sử dụng bảng nhõn - Củng cố bài toỏn về gấp một số lờn nhiều lần. Bài 1, 2, 3. B.Chuẩn bị: - Bảng phụ viết bảng nhân như trong SGK. C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS I, Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bảng nhân 9. - HD nhận xét II, Bài mới: * Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Giới thiệu cấu tạo bảng nhân - Treo bảng phụ kẻ sẵn bảng nhân SGK. +Hàng đầu tiên gồm 10 số từ 1- 10 là các thừa số. + Cột đầu tiên gồm 10 số từ 1 - 10 là các thừa số. + Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên mỗi số trong 1 ô là tích của 2 số : 1 số ở cột dọc và 1 số ở hàng ngang. +Mỗi hàng ghi lại một bảng nhân ( hàng 2 là bảng nhân 1, hàng 3 là bảng nhân 2...) Hoạt động 2: Hướng dẫn cách sử dụng bảng nhân VD: 4 x 3 = ? + Tìm số 4 ở cột đầu tiên, tìm số 3 ở hàng đầu tiên, đặt thước dọc theo hai mũi tên gặp nhau ở ô có số 12, số 12 là tích của 4 và 3. Vậy 4 x 3 = 12. - Đưa thêm ví dụ cho HS xác định kết quả. Hoạt động 3: Biết cách sử dụng bảng nhân. - Bài1. Dùng bảng nhân để tìm số thích hợp ở ô trống (theo mẫu) - Cho HS vận dụng bảng nhân thực hiện từng cặp của phép tính. Bài 2. Số ? - Kẻ bảng hai lần bài tập 2. - Cho hai tổ thi tiếp sức - Nêu luật chơi. - Nhận xét, chốt lại câu đúng. Bài 3. - HD pt đề, GV vẽ sơ đồ lên bảng. +HC vàng : 8 HC +HC bạc : gấp 3 lần HCV. +Tất cả có : ....... HC - Cho HS làm bài và chữa. - Củng cố lại cách làm. III, Củng cố, dặn dò. - HD nhắc lại cách sử dụng bảng nhân. - HDHS chuẩn bịo bài “ Giới thiệu bảng chia. - 1 em lên đọc. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Quan sát bảng nhân SGK, nắm các qui định trên bảng nhân. - Theo dõi nắm cách sử dụng bảng nhân. - HS theo dõi cách làm. - Thực hiện theo yêu cầu ví dụ khác... - Đọc thầm y/c của BT, nêu bài cần GVHD rồi làm bài vào vở ô li. - 1 em nêu yêu cầu BT 1. - Tự làm 3 em lên bảng làm. - 1 em nêu yêu cầu bài tập 2. - Theo dõi nắm cách chơi. - 2 tổ thi '' tiếp sức'' - Lớp nhận xét, bình chọn. - Đọc đề, pt đề... -Theo dõi nắm cách làm, làm và chữa HC bạc: 8 x 3 = 24(huy chương) Số HC có tất cả : 8 + 24 = 32 (huy chương ) Đ/ S: 32 huy chương. - Chuẩn bị bài theo y/c của GV. --------------------------------------------------- Tập đọc Nhà rông ở Tây Nguyên A. Mục tiêu: - B ước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng những từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên. - Hiểu được đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông. B.Chuẩn bị - ảnh minh hoạ trong bài đọc. C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS I, Kiểm tra bài cũ -Yêu cầu kể lại câu chuyện: Hũ bạc của người cha. - Nêu ý nghĩa của câu chuyện. II. Bài mới: * Giới thiệu bài. - Cho HS quan sát tranh ảnh, giới thiệu... Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc a. GV đọc mẫu - Đọc mẫu, HD cách đọc b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. *, Đọc từng câu.( 2 lượt ) -Y/c HS đọc tiếp nối câu. -Theo dõi, sửa lỗi phát âm. - Đọc đúng các từ : chiêng trống, treo, vướng mái,... *, Đọc từng đoạn trước lớp. (4 đoạn) -Y/c HS đọc tiếp nối trong nhóm. - Theo dõi, nhắc nhở đọc đúng. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ khó được chú giải trong bài. *, Đọc từng đoạn trong nhóm. -Y/c HS đọc trong nhóm. * Đọc ĐT cả bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài +Vì sao nhà rông phải chắc và cao ? +Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào ? +Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông ? + Từ gian thứ ba dùng để làm gì ? + Em nghĩ gì về nhà rông Tây Nguyên sau khi đã xem tranh, đọc bài giới thiệu nhà rông. Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Đọc lại cả bài, hướng dẫn lại cách đọc - Cho HS thi đọc nối tiếp nhau ( 4 đoạn) - Cho HS thi đọc cả bài. - HD nhận xét, tuyên dương. III, Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - HDHS chuẩn bị bài “LTVC”. - 2 em kể. - Nêu ý nghĩa của chuyện. - Theo dõi, đọc thầm. - Nối tiếp nhau đọc. - Nối tiếp nhau đọc - Tìm và giải nghĩa từ trong bài đọc. - Đọc trong nhóm. - Đọc ĐT cả bài. - Đọc đoạn 1(1em đọc) - Để dùng lâu dài, chịu được gió bão,.. - Đọc đoạn 2. - Là nơi thờ thần làng, bày rất trang nghiêm. - Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi các cụ già... - ... là nơi ngủ tập trung của trai làng từ 16 tuổi. - Trao đổi, phát biểu: +Nhà rông rất độc đáo./ - Theo dõi, lắng nghe. - 4 em nối tiếp nhau thi đọc. - 2 em thi đọc cả bài. - Lớp nhận xét, bình chọn. - Nêu ND bài đọc. - Chuẩn bị bài theo y/c của GV. ------------------------------------------------- Tập viết ôn chữ hoa l A, Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa L(2 dòng); viết đúng tên riêng Lê Lợi(1 dòng) và viết câu ứng dụng Lời nói ..... cho vừa lòng nhau (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. B.Chuẩn bị. - Chữ mẫu in sẵn. - Từ và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ li. C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS I, Kiểm tra bài cũ + Kiểm tra bài viết ở nhà của HS. - Cho HS viết lại một số chữ hoa có trong bài viết ( tuần 14). - HD nhận xét, sửa lỗi. II, Bài mới - Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết bảng con * Luyện viết chữ hoa. - Cho HS nêu lại cấu tạo chữ hoa L đã học. - Gắn chữ mẫu lên bảng, nhắc lại cấu tạo của chữ L và qui trình viết chữ L. - Cho HS viết bảng con. - Nhận xét, sửa lỗi. * Luyện viết từ ứng dụng. - Giới thiệu từ ứng dụng. - Cho HS đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu về vua Lê Lợi: Lê Lợi ( 1385 – 1433) là vị anh hùng dân tộc đánh đuổi giặc Minh, quê ở huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá.... - Cho HS viết bảng con. - Nhận xét, sửa lỗi. * Luyện viết câu ứng dụng. - Giới thiệu câu ứng dụng. - Giúp HS hiểu lời khuyên của câu tục ngữ - Cho HS viết nháp. -Theo dõi, sửa lỗi. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập viết trong vở - Nêu yêu cầu bài viết. - Cho HS lấy vở viết bài. - Theo dõi, uốn nắn. * Chấm chữa bài. - Thu chấm 8 bài. - Chữa lỗi chung, lỗi cụ thể một số bài - Tuyên dương những em viết tốt, nhắc nhở số em viết còn xấu và sai III, Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học, HD viết bài còn lại. - HDHS viết bài còn lại. - Để vở lên bàn. - 2 em lên bảng viết. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 2 em nêu lại cấu tạo chữ L. - Quan sát, theo dõi lắng nghe,.. - Viết bảng con. - Đọc từ ứng dụng. Lê Lợi - Nhận xét từ ứng dụng. - Viết bảng con. - Đọc câu ứng dụng. - HS hiểu: Nói năng với mọi người phải biết lựa chọn lời nói.... - Viết nháp. - Viết vở tập viết. - Nạp vở chấm, chữa lỗi... - Nghe, rút kinh nghiệm. - Viết phần bài ở nhà theo y/c của GV. -------------------------------------------- Thứ năm ngày 4 tháng 12 năm 2014 Toán Giới thiệu bảng chia A, Mục tiêu: Giúp học sinh. - Biết cách sử dụng bảng chia. B.Chuẩn bị. - Bảng chia như trong SGK. C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS I, Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu nêu cách tra bảng nhân phép tính sau: 6 x 7 = ... 9 x 4 = ... - GV nhận xét, đánh giá. II, Bài mới. - Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Giới thiệu cấu tạo bảng chia Treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng chia. +Hàng đầu tiên là thương của hai số. + Cột đầu tiên là số chia. +Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên mỗi số trong một ô là số bị chia. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách sử dụng bảng chia - Nêu ví dụ: 12 : 4 = ? + Tìm số 4 ở cột đầu tiên, từ số 4 theo chiều mũi tên đến số 12, từ số 12 theo chiều mũi tên gặp số 3 ở hàng đầu tiên. số 3 là thương của 12 và 4. Vậy 12 : 4 = 3 Tương tự 12 : 3 = 4. Hoạt động 3: Củng cố về bảng chia và giải toán có lời văn . Bài 1. Dùng bảng chia để tìm số thích hợp - Cho HS tự làm, chữa. - Củng cố lại cách thực hiện. Bài 2. Số ? - Kẻ bảng- yêu cầu HS tìm thương của hai số, tìm số bị chia, số chia. - Cho HS làm và chữa bài - HD nhận xét, chốt lại câu đúng. Bài 3. Bài toán. - Cho HS đọc đề, pt đề. + Bài toán giải bằng mấy phép tính ? - Cho HS làm và chữa bài. III, Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - HDHS chuẩn bị bài “ Luyện tập”. - 2 em nêu cách làm. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Quan sát bảng chia SGK. : 1 2 .... 10 1 1 2 .... 10 2 2 4 .... 20 3 3 6 ... 30 .... ... ... ... 10 10 20 ... 100 -Theo dõi nắm cách sử dụng bảng chia. 3 4 12 - Đọc thầm y/c của BT, nêu bài cần GVHD rồi làm bài vào vở ô li. - 1 em nêu yêu cầu bài tập . - Tự làm, chữa bài - 3HS lên làm. - 2 em làm trên bảng và nêu cách làm. - Lớp nhận xét. - Đọc đề bài , pt đề. - Giải bằng 2 phép tính. Số trang đã đọc là: 132 : 4 = 33 (trang sách) Số trang còn phải đọc: 132 - 33 = 99(trang sách) - Hoàn thành bài giải, chữa bài. - Chuẩn bị bài theo y/c của GV. ------------------------------------------------- Chính tả NHà RÔNG ở TÂY NGUYÊN A. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài CT; trình bày bài sạch sẽ, đúng quy định bài viết " Nhà rông ở Tây Nguyên". - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ưi/ ươi(điền 4 trong 6 tiếng). - Làm đúng BT 3a. B.Chuẩn bị - 2 băng giấy viết 6 từ của bài tập 2. C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS I, Kiểm tra bài cũ + Cho HS viết một số tiếng khó : mũi dao, con muỗi, hạt muối,... - HD nhận xét, sửa lỗi. II, Bài mới. - Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a, Chuẩn bị. - Đọc mẫu bài viết. - cho hs đọc lại. +Bài viết có mấy câu ? +Những nào trong bài viết phải viết hoa ? - Cho hs tập viết tiếng khó. - Nhận xét, sửa lỗi. b.Đọc cho HS viết bài. - Đọc thong thả, rõ ràng - Theo dõi, uốn nắn c, Chấm, chữa bài. - Thu chấm 7 bài, chữa lỗi. - Nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT chính tả Bài 2. - Cho HS làm bài cá nhân. - Dán 4 băng giấy lên bảng. - 2 nhóm lên bảng thi " tiếp sức". - Nhận xét, chốt k/q : khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây Bài 3a: xâu/ sâu ; sẻ / xẻ. - Dán 3 tờ giấy lên bảng. - Cho nhóm thi tiếp sức. - Phổ biến luật chơi. - Nhận xét, chốt lại câu đúng: xâu kim, xâu cá, xâu xé, ..sâu bọ, chim sâu... - Cho HS đọc lại , chữa bài vào vở. III, Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - HDHS chuẩn bị bài “ Tập làm văn” ngày mai. - 2 em lên bảng viết, hs khác viết b
File đính kèm:
- giao_an_day_hoc_lop_3_tuan_15_nam_2014.doc