Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2013-2014
A.Bài cũ: Gọi 2HS đọc bài: "Vẽ trứng "và trả lời câu hỏi theo nội dung
- Nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài học. Treo tranh minh hoạ chân dung Xi- ôn-cốp-xki và giới thiệu
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
HĐ 1: Luyện đọc.
Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
Gọi HS đọc phần chú giải
Gọi HS đọc toàn bài. GV đọc mẫu.
*HĐ 2: Tìm hiểu bài: Gọi 1 HS đọc đoạn1, trao đổi và trả lời câu hỏi trong SGK
- Đoạn 1,2 cho em biết điều gì? Ghi ý chính
- HS đọc đoạn 3,4 và trả lời câu hỏi trong SGK
- HS đọc toàn bài và rút ra ý chính
HĐ 3: Đọc diễn cảm. Gọi HS đọc từng đoạn, hướng dẫn HS đọc đúng giọng của bài
Dán đoạn văn cần luyện đọc :"Từ nhỏ. lần".
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
ã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. - Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. * HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK, lời kể tự nhiên có sáng tạo. II. đồ dùng dạy học : Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK và tiêu chuẩn đánh giá bài KC III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Gọi 2 HS kể 2 đoạn truyện của câu chuyện Bàn chân kì diệu và TLCH : "Em học được điều gì ở anh Ký ?" B. Bài mới: a.GT bài : b. Các HĐ tìm hiểu bài. HĐ1: HD hiểu yêu cầu đề bài đã học tuần trước. - Gọi 4 em nối tiếp đọc cả 4 gợi ý. - Yêu cầu đọc thầm gợi ý 1 và lưu ý: nếu kể chuyện ngoài SGK, các em sẽ được cộng thêm điểm. Lưu ý : + Trước khi KC, GT câu chuyện của mình (tên chuyện, nhân vật). + Kể tự nhiên bằng giọng kể. + Chỉ cần kể 1. 2 đoạn HĐ2: HS thực hành luyện kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu HS tập kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Viết tên câu chuyện HS kể lên bảng. - GV cùng cả lớp nhận xét, tính điểm, bình chọn người có câu chuyện hay nhất, kể hay nhất. C. Dặn dò: Nhận xét; Chuẩn bị bài 14 - 2 em lên bảng kể lại câu chuyện . - Lắng nghe - Gọi HS đọc gợi ý. - GT nhanh những truyện các em mang tới lớp. - 4 em đọc, cả lớp theo dõi SGK. - 1 em đọc. - 5 - 10 em nối tiếp nhau giới thiệu. - Lắng nghe - Nhóm 2 em hoạt động. - 3 - 5 em lên thi kể, mỗi em kể xong phải nói ý nghĩa câu chuyện, đối thoại với các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. Địa lí Người dân ở đồng bằng Bắc bộ I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Người dân ở đồng bằng Bắc bộ chủ yếu là người Kinh. Đây là nơi dân cư tập trung đông nhất cả nước. - Dựa vào tranh ảnh tìm kiếm kiến thức. + Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của người kinh ở đồng bằng Bắc bộ + Tôn trọng thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hoá dân tộc. * HS khá giỏi:Nêu được nối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà cửa của người dân đồng bằng BB ... * Quan tâm đến giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. II. đồ dùng dạy học: Tranh ảnh trang phục truyền thống và nhà ở hiện nay và một số lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc bộ (Nếu có). III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: Gọi HS lên bảng: + Nêu đặc điểm chính của đồng bằng Bắc bộ ? - Nhận xét, cho điểm. B.Bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ1: Chủ nhân của đồng bằng. Cho HS đọc nội dung đoạn 1 + Người dân ở ĐBBB chủ yếu là dân tộc nào ? + ĐBBB là nơi đông dân hay thưa dân ? + Làng của người kinh ở ĐBBB có đặc điểm gì ? + Nêu các đặc điểm về nhà của người kinh ? Vì sao lại có đặc điểm đó ? * Nêu mối quan hệ giưã con người và thiên nhiên qua cách dựng nhà? - Nhận xét kết luận thêm cho HS hiểu về người dân ở đây . HĐ2: Trang phục và lễ hội. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và mô tả về trang phục truyền thống của người kinh ở ĐBBB + Người dân tổ chức lễ hội vào thời gian nào ? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân ở ĐBBB ? Nêu tên một số lễ hội : Hội Lim ở Bắc Ninh; Hội Cổ Loa ở Đông Anh; Hội Đền Hùng ở Phú Thọ ; Hội Gióng ở Sóc Sơn;.. Nhận xét, kết luận rút ra ý chính. C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. - 1 em trả lời. Lớp nhận xét - Đọc và thảo luận - Tiến hành thảo luận nhóm. + Kinh + Đông dân + Nhà nhiều ở sát nhau. - Nhắc lại ý chính - Thảo luận nhóm, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung. - Đọc ý chính trong bài ***************************************************** Thứ năm, ngày 28 tháng 11 năm 2013 Tập làm văn Trả bài văn kể chuyện I.Mục tiêu: - Hiểu được nhận xét chung của giáo viên về kết quả viết bài văn KC của lớp để liên hệ với bài làm của mình. - Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lổi trong bài viết của mình. * HSKG: Biết nhận xét và chữa lỗi để có câu văn hay. II. Đồ dùng Dạy- học: Bảng phụ ghi những lỗi điển hình về chính tả, câu . III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Nhận xét chung về bài làm của HS Gọi HS đọc đề bài, phát biểu yêu cầu của từng đề bài. Nhận xét chung : - Ưu điểm : + HS hiểu đề bài, viết đúng yêu cầu của đề bài. + Diễn đạt câu khá tốt : em Quỳnh, Linh, Huyền Chi. + Trình bày bài sạch sẽ, đủ nội dung, yêu cầu của đề bài : Em Hà, Quỳnh, Linh, Huyền Chi,.... 2. Hướng dẫn HS chữa bài - Cho HS đọc thầm bài làm của mình , đọc kĩ lời phê, tự sửa lỗi. - Đến từng nhóm kiểm tra và giúp HS sửa lỗi trong bài. 3. Học tập những đoạn văn hay . - Đọc một số bài văn hay cho cả lớp nghe:Em Quỳnh 4. Củng cố, dặn dò:Nhận xét giờ học. - Đọc đề bài . - Theo dõi - Đọc bài làm và sửa lỗi của mình Theo dõi Toán Luyện tập I. mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Kĩ năng thực hiện tính nhân với số có hai chữ số, ba chữ số. - áp dụng các tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, tính chất nhân một số với một tổng ( hoặc một hiệu) để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện - Tính giá trị biểu thúc số, giải bài toán có lời văn. * HS khá giỏi làm bài 2;4 II.đồ dùng dạy- học: Ghi BT 1 lên bảng phụ . III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết 53 - Nhận xét, chữa bài và cho điểm. B.Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài. BT 1: Yêu cầu HS tự đặt tính và tính, gọi một số em làm trên bảng. - Nhận xét, nêu lại cách thực hiện 237 x 24; 403 x 346 BT2*: Yêu cầu HS đọc bài và tự làm bài : a) 95 + 11 X 206 b) 95 x 11 + 206 c) 95 x 11 x 206 - Chữa bài và cho điểm. BT3: Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? áp dụng những tính chất nào của phép nhân? a) 142 x 12 + 142 x 18 b) 49 x 365 x - 39 x 365 c) 4 x 18 x 25 Nhận xét và cho điểm BT4*: Gọi HS đọc đọc đề bài, yêu cầu HS tóm tắt bài toán . Chữa bài và hỏi: Trong hai cách đó thì cách nào tiện hơn? C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học - 1 em làm trên bảng, HS cả lớp làm vào giấy nháp - Làm vào vở nháp, một số em trả lời . - 3 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở. - Tính chất giao hoán; Tính chất kết hợp; Nhân 1 số với một tổng; Nhân một số với một hiệu. Đọc đề bài và làm vào vở. 3 em làm trên bảng Luyện từ và câu Câu hỏi và dấu chấm hỏi I. Mục tiêu: - HS hiểu được tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai tác dụng chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi. - Xác định được câu hỏi trong 1 đoạn văn bản. Đặt được câu hỏi thông thường. * HS khá giỏi: đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo 2,3 cách khác nhau. II. đồ dùng dạy- học: Phiếu học tập, bảng phụ. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tiết: MRVT: ý chí - nghị lực - Nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hằng ngày khi nói và viết các em thường dùng 4 loại câu : Câu kể, câu hỏi, câu cảm và câu khiến. Hôm nay các em học kĩ về câu hỏi. Ghi mục bài Hoạt động2: Tìm hiểu ví dụ: Treo bảng phụ gồm các dấu hiệu : Câu hỏi- Của ai - Hỏi ai - Dấu hiệu - Gọi HS đọc phần nhận xét: BT 1, 2 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm các từ theo yêu cầu - Gọi HS phát biểu ý kiến.Các HS khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận lời giải đúng: + Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được? + Cậu làm ....và dụng cụ thí nghiệm như thế? Hoạt động 3: Ghi nhớ (SGK) - Gọi HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động 4: Luyện tập Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - Phát phiếu học tập. HS thảo luận nhóm và trình bày trên bảng - Nhận xét, chữa bài. * Bài 2: Cho HS đọc nhanh yêu cầu của bài và làm vào vở. Từng cặp HS tìm và nêu câu hỏi, bạn trả lời, chẳng hạn: + HS1: Về nhà bà cụ làm gì? + HS2: Về nhà bà cụ kể lài chuyện xảy ra cho Cao bá Quát nghe. BT3: Cho HS đọc yêu cầu. Cho HS làm bài vào vở, lần lượt đọc câu hỏi mình đã đặt: + Vì sao mình không giải được bài tập này nhỉ? 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. -1 Em lên bảng làm. - Cả lớp kiểm tra bài. - 2HS đọc bài. - Trao đổi nhóm đôi và trả lời. - Vài HS đọc lại ghi nhớ - Làm vào vở BT. - Thảo luận nhóm, nhóm nào xong trước thì dán lên. - Trao đổi, trả lời. - Đặt câu vào vở Khoa học Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm I. mục tiêu: Giúp HS : - Nêu những nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. - Nêu được tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ của con người . *Quan tâm đến giáo dục kỉ năng sống và bảo vệ môi trường. II. đồ dùng dạy- học: Các hình minh hoạ trong SGK trang 54, 55 III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ:Thế nào là nước sạch ? Thế nào là nước bị ô nhiễm ? - Nhận xét, cho điểm. B.Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài. * HĐ1: Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước Cho HS quan sát hình minh hoạ 1, 2, 3, 4 ,5, 6, 7, 8 Hỏi:+ Hãy mô tả những gì em thấy trong hình vẽ ? + Theo em, việc làm đó sẽ gây ra điều gì ? Nhận xét và kết luận: Có rất nhiều việc làm của con người gây ô nhiễm nguồn nước. Nước rất quan trọng đối với đời sống con người, thực vật và động vật, do đó chúng ta cần hạn chế những việc làm có thể gây ô nhiễm nguồn nước. * HĐ2: Tìm hiểu thực tế. + Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến nước nơi em ở bị ô nhiễm ? + Trước tình trạng như vậy. Theo em mỗi người dân ở địa phương cần phải làm gì ? - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết HĐ3: Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: + Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với cuộc sống của con người, động vật và thực vật ? C.Củng cố, dặn dò : Nhắc HS cất các dụng cụ TN đúng nơi quy định. - 2 em trả lời. - Em khác nhận xét. - Quan sát , trình bày theo nhóm (Mỗi nhóm chỉ nói về một hình vẽ ) Từng cặp trình bày - Đọc lại kết luận Tự suy nghĩ trả lời + Do nước thải các chuồng trại + Do nước thải từ các nhà máy + Do khói, khí thải từ các nhà máy - Tiếp nối trả lời trước lớp - Tiến hành thảo luận - Các nhóm trình bày Cả lớp quan sát, lắng nghe. Học mục Bạn cần biết. *************
File đính kèm:
- giao_an_day_hoc_lop_3_tuan_13_nam_hoc_2013_2014.docx