Giáo án dạy học Lớp 2 - Tuần 9: Ôn tập Tiếng Việt - Lê Vân Anh
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1 )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- Luyện đọc, tìm hiểu nội dung bài: Ngày hôm qua đâu rồi?
- Đọc đúng rõ ràng các đoạn (bài) Tập đọc đã học trong 8 tuần đầu( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). HS khá, giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút).
2. Kĩ năng :
- Hiểu ND chính của từng đoan, nội dung của cả bài; TL được câu hỏi về ND bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn( hoặc bài) thơ đã học.
- Thuộc bảng chữ cái ( BT2). Nhận biết và tìm được một số từ về chỉ người, chỉ vật, chỉ con vật, chỉ cây cối (BT3, BT4).
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng bảng chữ cái khi sắp xếp tên bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
1. Giáo viên: - Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc - học thuộc lòng đã học.
- Bảng phụ ghi bài tập 3, 4.
2. Học sinh: Bút, vở, SGK.
sâu bảo vệ mùa màng. Cành đào Nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ. Bé Đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ. + GV yêu cầu học sinh nêu một số từ chỉ người và vật và nêu hoạt động của người và vật mà em vừa nêu. - Chữa bài, nhận xét, cho điểm. Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Dựa vào cách viết trong bài : “ Làm việc thật là vui”, Hãy đặt một câu nói về : a, Một con vật. b, Một đồ vật. c, Một loài cây hoặc một loài hoa. + GV giảng : Cách viết trong bài Làm việc thật là vui là nêu hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối và ích lợi của hoạt động ấy. + Ví dụ : Con chó trông nhà. - HS nghe và ghi bài. - HS nghe theo dõi. - 1 em đọc to. - Mỗi HS đọc 2 dòng. - 2 HS đọc toàn bài. - Lần 1: Đọc theo cặp. - Lần 2: HS1 nêu họ tên , HS2 nêu nhanh ngày sinh, nơi ở của bạn đó. Đúng được nói tiếp sai đứng tại chỗ bạn khác nói hộ. - Tên từng HS và thông tin về họ. - HS bắt thăm và trả lời câu hỏi theo yêu cầu. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - 2 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở. - Học sinh chữa bài trên bảng : 1 em ghi tên các vật và người, 1 em ghi các hoạt động của người và vật. - HS nêu. Ví dụ : HS1: Học sinh HS2: đi học, làm bài, tập thể dục, chơi cầu - HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài cá nhân. - HS lần lượt nối tiếp nhau trình bày. VD: a, Mèo bắt chuột , bảo vệ mùa màng, thóc lúa trong nhà. b, Chiếc quạt trần quay suốt ngày, xua cái nóng ra khỏi nhà. c, Cây bởi cho trái ngọt để bày cỗ trung thu. Bông hoa mười giờ xoè cánh ra, báo hiệu buổi trưa đã đến. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Tiết : TIẾNG VIỆT ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 4 ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Luyện đọc, tìm hiểu nội dung bài: Mít làm thơ - Đọc đúng rõ ràng các đoạn (bài) Tập đọc đã học trong 8 tuần đầu( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). HS khá, giỏi đọc tương đối rành mạch đoạm văn, đoạn thơ tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). 2. Kĩ năng : Hiểu ND chính của từng đoan, nội dung của cả bài; TL được câu hỏi về ND bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn( hoặc bài) thơ đã học. 3. Thái độ : Giáo dục ý thức viết chữ cẩn thận, đẹp, đúng quy trình.Vận dụng kiến thức đã học trong các môn học khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Giáo viên: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc. - Bảng phụ chép sẵn đoạn văn Cân voi 2.Học sinh: Bút, vở, SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 10’ 10’ 17’ 2’ 1’ A. Giới thiệu bài: B. Ôn tập: 1. Luyện đọc: * Bài: Mít làm thơ 2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng : 3. Luyện viết chính tả: a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết: b) Hướng dẫn cách trình bày: c) Hướng dẫn viết từ khó: d) Viết chính tả: e) Soát lỗi: C.Củng cố D. Dặn dò: - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - GV đọc mẫu lần 1: - Gọi HS khá đọc. - Gọi HS đọc phần chú giải. - GV kết hợp giảng lại những từ HS chưa hiểu. - Chia đoạn, gọi HS đọc theo đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu --> con cá chuối + Đoạn 2: Biết Tuốt la lên --> xem nào ! + Đoạn 3: Đây là thơ tặng Nhanh Nhảu --> Dưới gối cậu Ngộ Nhỡ. + Đoạn 4: Còn lại * Tìm hiểu bài: + Mít tặng Biết Tuốt, Nhanh Nhảu, Ngộ Nhỡ những câu thơ như thế nào? + Phản ứng của từng bạn như thế nào khi nghe những câu thơ Mít tặng ? + Vì sao các bạn tỏ thái độ giận dỗi với Mít? + Hãy nói vài câu để bênh vực cho Mít? => Chốt : Vì yêu bạn bè, Mít tập làm thơ tặng bạn. Như thơ của Mít mới làm còn vụng về, khiến các bạn hiểu lầm. - Gọi 4-5 Hs lên bắt thăm tên đầu bài - GV nhận xét, cho điểm từng học sinh. - Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn văn cần chép. + Đoạn văn kể về ai ? + Lương Thế Vinh đã làm gì ? + Đoạn văn có mấy câu ? + Những từ nào được viết hoa ? Vì sao phải viết hoa ? - Gọi HS tìm từ khó viết. Yêu cầu HS tập viết các từ này. - Gọi HS lên bảng viết. GV uốn, sửa cho từng em. - GV đọc chậm từng cụm từ cho HS viết. - GV đọc, yêu cầu HS soát lỗi. - GV chấm điểm một số bài viết của học sinh. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Về nhà ôn lại các bài học thuộc lòng đã học. - HS nghe và ghi bài. - Mở SGK - Tr36 - HS nghe, theo dõi SGK - 1 em đọc to. Cả lớp đọc thầm. - 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi SGK. - 4 HS nối tiếp đọc, mỗi em đọc một đoạn. - HS trả lời. - Cả 3 cùng hét toáng lên doạ không chơi với Mít. - Vì các bạn nghĩ rằng Mít viết những điều không có thật để chế giễu các bạn. - HS phát biểu ý kiến của mình. - HS nghe. - HS bắt thăm và đọc theo yêu cầu. - 3 HS đọc đoạn văn - Trạng nguyên: Lương Thế Vinh. - Dùng chí thông minh để cân voi. - 4 câu. - HS nhìn bảng trả lời. - HS nêu từ: Trung Hoa, Lương, xuống thuyền nặng, mức. - 2 HS lên bảng, HS dưới lớp viết nháp. - HS nghe và viết bảng. - HS tự soát hoặc tráo vở. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Tiết : TIẾNG VIỆT ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5 ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Luyện đọc, tìm hiểu nội dung bài: Cái trống trường em. - Đọc đúng rõ ràng các đoạn (bài) Tập đọc đã học trong 8 tuần đầu( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). HS khá, giỏi đọc tương đối rành mạch đoạm văn, đoạn thơ tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). 2. Kĩ năng : Hiểu ND chính của từng đoan, nội dung của cả bài; TL được câu hỏi về ND bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn( hoặc bài) thơ đã học. 3. Thái độ : Qua câu chuyện giáo dục HS ý thức chăm sóc, quan tâm đến những người thân( đặc biệt là mẹ). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Giáo viên: Phiếu ghi tên các bài tập đọc - học thuộc lòng. - Tranh SGK phóng to. 2. Học sinh: Bút, vở, SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 10’ 10’ 13’ 2’ 1’ A. Giới thiệu bài: 2. Ôn tập: 1. Luyện đọc: * Bài: Cái trống trường em 2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng : 3. Luyện tập: Bài 2: C. Củng cố D. Dặn dò: - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - GV đọc mẫu lần 1 - Gọi HS đọc lại bài. - Gọi HS đọc phần chú giải. - GV kết hợp giảng lại nghĩa các từ mà HS chưa rõ. - Gọi HS đọc từng khổ thơ. * Tìm hiểu bài: + Bạn HS xưng hô, trò chuyện như thế nào với cái trống trường? + Tìm những từ ngữ tả hoạt động, tình cảm của cái trống ? + Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn học sinh với ngôi trường? => GV chốt lại nội dung: Bài thơ nói lên tình cảm thân bái, gắn bó của bạn học sinh với cái trống trường sau những ngày hè gặp lại. Qua bài thơ ta thấy tình yêu của bạn với trường học, với các đồ vật trong trường. - Gọi 4-5 HS lên bắt thăm tên đầu bài. - GV nhận xét. - Dựa theo tranh, trả lời câu hỏi. + Để làm tốt bài tập này, em cần chú ý điều gì? - Gọi HS lần lượt trả lời từng câu hỏi: - Tranh 1 : + Hằng ngày ai đưa Tuấn đi học ? + Hai mẹ con Tuấn đi bằng phương tiện gì đến trường ? - Tranh 2: + Vì sao hôm nay mẹ không đưa Tuấn đi học được ? + Mẹ ốm ai đã đến khám bệnh cho mẹ được ? - Tranh 3 : + Khi mẹ ốm Tuấn đã làm gì giúp mẹ ? + Bạn có thương mẹ không ? Vì sao con biết ? - Tranh 4: + Hôm nay mẹ không đưa Tuấn đi học được Tuấn đã đi bằng cách nào đến trường ? +Hành động của Tuấn cho ta biết Tuấn là người con như thế nào ? - Sau mỗi câu trả lời, GV nhận xét, giúp HS trả lời cho hoàn chỉnh câu. - Cho HS kể lại thành câu chuyện. - Gọi 1 HS khá, giỏi kể trước lớp. - Cho HS tập kể trong nhóm. - Thi kể chuyện. - GV nhận xét, tuyên dương những em kể hay - Nhận xét, đánh giá tiết học - Về nhà tiếp tục ôn lại các bài tập đọc- học thuộc lòng . - HS nghe và ghi bài. - Mở SGK - Tr45 - HS theo dõi SGK - 1 em đọc to. Cả lớp đọc thầm. - 1 em đọc. - 4 HS đọc nối tiếp. - Nói với cái trống như nói với bạn, xưng là :bọn mình, hỏi: Buồn không hả trống - nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, lặng im, nghiêng đầu, mừng vui, gọi, giọng tưng bừng. - Bạn HS yêu trường lớp, yêu mọi đồ vật trong trường ... - HS bắt thăm và đọc bài theo yêu cầu. - HS đọc đầu bài. - Phải quan sát kĩ từng tranh SGK, đọc câu hỏi dưới tranh, suy nghĩ và trả lời. - Mỗi câu nhiều HS trả lời. - Là 1 HS ngoan./Tự đi đến trường - 1 HS thực hiện, cả lớp theo dõi. - HS tập kể theo nhóm 4. - Đại diện các nhóm kể. - Học sinh luyện nói cả câu chuyện. Ví dụ : Hằng ngày, mẹ đưa Tuấn đến trường bằng xe máy. Hôm nay mẹ bị cảm nặng nên không đưa Tuấn đi học được. Thấy mẹ mệt Tuấn đã chạy đi mời bác sĩ đến khám bệnh cho mẹ.Lúc nào Tuấn cũng ở bên giường mẹ. Em rót nớc cho mẹ uống, đắp khăn lên trán cho mẹ hạ sốt. Em rất thương mẹ và hôm nay Tuấn đã tự đi đến trường. Tiết : TIẾNG VIỆT ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 6 ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Luyện đọc, tìm hiểu nội dung bài: Mua kính - Đọc đúng rõ ràng các đoạn (bài) Tập đọc đã học trong 8 tuần đầu( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). HS khá, giỏi đọc tương đối rành mạch đoạm văn, đoạn thơ tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). 2. Kĩ năng: Hiểu ND chính của từng đoan, nội dung của cả bài; TL được câu hỏi về ND bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn( hoặc bài) thơ đã học. - Ôn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi, - Ôn luyện cách sử dụng dấu phẩy, dấu chấm. 3. Thái độ: ý thức sử dụng lời cảm ơn, xin lỗi trong cuộc sống hàng ngày . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Phiếu ghi các bài học thuộc lòng. - Bảng phụ chép bài : Nằm mơ 2. Học sinh: Bút, vở, SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 10’ 10’ 15’ 2’ 1’ A. Giới thiệu bài B. Ôn tập: 1. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài: * Bài: Mua kính 2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng : 3. Luyện tập: Bài 2 : Bài 3: - Em chọn dấu chấm hay ... Nằm mơ - Mẹ ơi, đêm qua con nằm mơ. Con chỉ nhớ là con bị mất một vật gì đó. Nhưng con chưa kịp tìm thấy thì mẹ đã gọi con dậy rồi. Thế về sau mẹ có tìm thấy vật đó không ,hở mẹ ? - Ô hay , con nằm mơ thì làm sao mẹ biết được! - Nhưng lúc mơ, con cũng thấy mẹ ở đấy, mẹ đang tìm hộ con cơ mà . C. Củng cố D. Dặn dò: - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - Giới thiệu bài. - GV đọc mẫu lần 1. - Gọi HS đọc bài. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Chia đoạn( 3 đoạn), gọi HS đọc theo đoạn: - Cho cả lớ
File đính kèm:
- giao_an_day_hoc_lop_2_tuan_9_on_tap_tieng_viet_le_van_anh.doc