Giáo án dạy học Lớp 2 - Tuần 16 - Năm 2014

HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu bài.

1. Bạn của Bé ở nhà là ai?

+ Bé và Cún thường chơi đùa với nhau ntn?

2. Vì sao Bé bị thương ? Bé bị thương chỗ nào ?

+ Khi bé bị thương, Cún giúp bé ntn?

3. Những ai đến thăm Bé?

+ Vì sao bé vẫn buồn?

4. Cún đã làm cho bé vui ntn?

5. Bác sĩ nghĩ rằng vết thương của Bé mau lành là nhờ ai?

GV : Câu chuyện ca ngợi tình bạn thắm thiết giữa Bé và Cún Bông. Cún Bông mang lại niềm vui cho Bé, giúp Bé mau lành bệnh. Các vật nuôi trong nhà là bạn của trẻ em.

 

doc79 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 2 - Tuần 16 - Năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
không nên làm gì để phòng chống té ngã
.II. Đồ dùng dạy học :
Hình vẽ SGK – T26, 37.
III. Hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
a.KTBC:
+ Kể và nêu các công việc của các thành viên trong nhà trường?
B. Bài mới : 
GTB : Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Làm việc với SGK để nhận biết được các HĐ nguy hiểm cần tránh.
Mục tiêu : Kể tên những hoạt động hay 
2 HS trả lời(Thu, Thái)- Lớp nhận xét.
- HS nêu kể:Chạy đuổi nhau,trèo cây...
- HS quan sát H1, 2, 3, 4( SGK ) thảo luận theo nhóm bàn. 
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
-H1:Chạy đuổi nhau, trèo cây
-H2:Đứng trên tầng với cành qua cửa sổ.
-H3:Chạy và xô đẩy nhau ở cầu thang.
-H4:Lên xuống cầu thang nhẹ nhàng.
-Hoạt động ở H1,2,3
-HS chơi theo nhóm.
-Đại diện các nhóm trả lời 
-Nhận xét.
-Nhảy dây, đá cầu...
-Làm cho cơ thể khoẻ mạnh.
-Không gây tai nạn.
-Không nên chơi các trò chơi có hại như:trèo cây, chạy đuổi nhau...
-Thực hiện chơi trò chơi bổ ích.
trò chơi dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
Cách tiến hành : 
B1 : Động não 
+ Hãy kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường?
+ Nhận xét.
B2 : Làm việc theo nhóm bàn.
+ Y/c HS quan sát tranh SGK
+ + Chỉ và nói hoạt động của các bạn trong từng hình?
+ Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm?
B3 : Làm việc cả lớp .
?Hoạt động nào dễ gay nguy hiểm?
KL : Những hoạt động chạy đuổi nhau trong sân trường, chạy xô đẩy nhau ở cầu thang, trèo cây, với cành cây qua cửa sổ trên tầng... là rất nguy hiểm không chỉ cho bản thân mà còn gây nguy hiểm cho người khác.
HĐ2: Thảo luận Lựa chọn trò chơi bổ ích.
Mục tiêu : HS có ý thức trong việc chọn và chơi để phòng tránh té ngã khi ở trường.
Cách tiến hành : 
B1 : Làm việc theo nhóm: 
+ GV chia lớp làm 4 nhóm, y/c mỗi nhóm chọn 1 trò chơi , chơi trong 10 phút.
B2 : Thảo luận cả lớp 
+ Nhóm em chơi trò gì ?
+ Em cảm thấy thế nào khi chơi trò chơi này ?
+ Theo em trò chơi này có gây ra tai nạn cho em và các bạn không ?
 + Em cần lưu ý điều gì trong khi chơi để khỏi gây ra tai nạn ?
*HĐ 3: Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học
..................................................................
Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2014
Tập đọc
gà “tỉ tê” với gà
I. Mục tiêu:
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
-Hiểu ND:Loài gà củng có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ, thương yêu nhau như con người.(trả lời được các CH trong SGK) 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
IIi. HĐ dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A.KTBC: Yêu cầu đọc bài: Tìm ngọc và trả lời câu hỏi.
+ Nhận xét.
B. Bài mới: 
* GTB: GV giới thiệu bài qua tranh
HĐ1: Luyện đọc bài.
+ GV đọc mẫu hướng dẫn giọng đọc.
a) Đọc từng câu.
+ Theo dõi HS đọc phát hiện từ học sinh đọc sai ghi bảng đHướng dẫn đọc đúng.
b) Đọc từng đoạn trước lớp
+ Giới thiệu câu, hướng dẫn đọc câu dài
+ “Từ khi con gà...trứng, / gà ... chúng / bàng cách ... trứng,/ còn chúng / thì ... lời mẹ/”
+ “Đàn gà con xôn xao / lập ...mẹ /....nằm im./”
+ Ghi bảng từ giải nghĩa (SGK).
c) Đọc trong nhóm.
- Theo dõi nhận xét. 
d) Thi đọc giữa các nhóm
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
1. Gà con biết trò chuyện với từ khi nào?
+ Khi đó gà mẹ và gà con nói chuyện với nhau bằng cách nào ? 
2.Nói lại cách gà mẹ báo cho con biết? 
a) Không có gì nguy hiểm: 
b) Lại đây mau các con, mồi ngon lắm.,c.
c) Tai họa nấp nhanh
HĐ3: Luyện đọc lại 
C. Củng cố và dặn dò:
+ Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
GV : Loài gà cũng biết nói với nhau, che chở, bảo vệ , yêu thương nhau như con người.
+ Nhận xét giờ học. 
- 2 HS đọc bài(Trọng,Thanh)
- HS quan sát tranh minh họa SGK.
- Nối tiếp nhau đọc, mỗi em một câu.
- Luyện đọc từ khó.
-HS luyện đọc câc dài.
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.
Đ1: Câu 1,2; Đ2: Câu 3,4; Đ3: Còn lại.
- HS đọc chú giải.
- Luyện đọc theo nhóm bàn- lần lượt từng HS trong nhóm đọc, HS khác nhận xét.
- Đại diện các nhóm thi đọc đoạn.
-Lớp nhận xét
- ... từ khi còn nằm trong trứng.
- gà mẹ gõ mỏ lên vỏ trứng, gà con phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ.
a. Gà mẹ kêu: cúc, cúc, cúc.
b. Gà mẹ bới kêu nhanh: cúc, cúc, cúc.
c. Gà mẹ sù lông kêu gấp gáp roóc roóc.
- 3 HS thi đọc lại toàn bài.
- Nhận xét, bình chọn cá nhân đọc hay .
- Gà cũng biết nói bằng ngôn ngữ của chúng. Gà cũng có tình cảm với nhau chẳng khác gì con người.
- VN luyện đọc bài và quan sát loài gà.
...................................................................
Toán
ôn tập về phép cộng, phép trừ ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
-Thuộc bảng cộng , trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
-Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
-Biết giải bài roán về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của một tổng. 
II. HĐ dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A.KTBC: Gọi HS chữa bài 2 VBT
+ GV kiểm tra vở BT ở nhà của HS.
+ Nhận xét.
B. Ôn tập:
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập.
*Chữa bài 
Bài 1: Tính nhẩm
- Theo dõi nhận xét 
Bài 2: Đặt tính rồi tính
+ Lưu ý đặt tính.
+ Theo dõi nhận xét 
Bài 3: Tìm x
+ Củng cố tìm số hạng, số bị trừ, số trừ.
+ Lưu ý cách trình bày.
Bài 4: Toán giải
+ Yêu cầu tóm tắt bằng sơ đồ rồi giải.
 Anh nặng : 50 kg
 Em nhẹ hơn : 16 kg
 Em nặng : . . . kg? 
Bài 5:(dành cho HSKG) Yêu cầu nêu đề bài.
+ Vẽ hình lên bảng đánh số từng phần.
+ Yêu cầu HS kể tên các hình tứ giác ghép: đôi, ba, tư.
+ Yêu cầu HS làm bài vào vở.
C.củng cố và dặn dò:
- 3 HS thực hiện (Nghĩa,Thảo,Thu)
BT ở lớp : 1, 2, 3, 4, 5 ( SGK – T 84)
Bài 1 :
+ HS đọc thầm y/c và làm bài .
- 1 HS đọc chữa bài, cả lớp kiểm tra bài của mình.
Bài2: 4 HS lên bảng chữa bài
 36 100 100 45
 36 75 2 45
 72 25 98 90
 Bài3: 
- 3 HS chữa bài, nêu cách làm.
 x + 16 = 20 x - 28 = 14
 x = 20 - 16 x = 14 + 28
 x = 4 x = 42
 35 - x = 15 
 x = 35 - 15 
 x = 20
Bài 4:
- 1 HS đọc bài, tóm tắt, nêu dạng toán.
- 1HS chữa bài
Bài giải
Em cân nặng là :
 50 – 16 = 34 ( kg )
 Đ/S : 34 kg
Bài 5:
- HS quan sát.
- H(1+2); H(1+2+4); H(1+2+3) H(2+3+4+5)
 D . 4
- VN làm BT trong VBT.
.............................................................................
Luyện từ và câu
tuần 17
I. Mục tiêu: 
-Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh(BT1);bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh(BT2,BT3).
II. Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ SGK. Thẻ từ viết 4 từ chỉ đặc điểm ( nhanh, chậm, khỏe, trung thành) 
-Bảng phụ ghi BT2,3.
III. HĐ dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A.KTBC: 
+ Y/c HS làm lại bài tập 1, 2 ( tiết trước) + Nhận xét.
B. Bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học.
HĐ1: HDHS làm BT
Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu.
+ GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và trao đổi theo nhóm bàn.
GV : Mỗi con vật có 1 đặc điểm riêng, hãy chọn cho mỗi con vật trong tranh 1 từ thể hiện đúng đặc điểm của nó.
+ Yêu cầu HS tìm câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về loài vật.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Theo dõi nhận xét.
Bài 3: Dùng cách nói trên để viết tiếp các câu sau..
C. củng cố và dặn dò:
- Khái quát nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học
- 2 HS làm(Hà, M ánh)
- Chọn cho mỗi con vật 1 từ chỉ đặc điểm của nó.
- HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm bàn để nêu từ chỉ đặc điểm của con vật.
- Đại diện các nhóm lên bảng chọn thẻ từ gắn bên tranh minh họa cho mỗi con vật.
- HS đọc kết quả.
- Khoẻ như trâu.
- Nhanh như thỏ.
- Chậm như rùa.
-Trung thành như chó.
- 2 HS đọc đề ( đọc cả mẫu ).
- HS làm bài vào VBT.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
+ Đẹp như tranh ( tiên, hoa )
+ Cao như sếu ( cây sào )
+ Khỏe như trâu ( voi, bò mộng, hùm )
+ Nhanh như chớp ( điện, sóc )
+ Chậm như sên ( rùa )
+ Hiền như bụt( đất ).
+ Trắng như tuyết ( trứng gà bóc )
+ Xanh như tàu lá.
+ Đỏ như gấc ( son, lửa )
- 1HS đọc y/c, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào VBT.
- Nhiều HS đọc bài làm của mình. Cả lớp nhận xét.
- Mắt con mèo nhà em tròn như hòn bi ve/ tròn như hạt nhãn.
- Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro, mượt như nhung/ mượt như tơ,...
- Hai cái tai nó nhỏ xíu như hai lá búp non / như hai cái mộc nhĩ tí hon, ....
- Về nhà làm lại BT 2, 3
...................................................................
Thể dục
Trò chơi:“ Bịt mắt bắt dê” và “ nhóm ba, nhóm bảy”
I. Mục tiêu: 
- Ôn 2 trò chơi “Bịt mắt bắt dê” và “ Nhóm ba, nhóm bảy” . Y/C biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. 
II.chuẩn bị: 
-Sân trường , còi, khăn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp , phổ biến nội dung Y/C giờ học 
- GV cho HS khởi động. 
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
B. Phần cơ bản:
1. Ôn trò chơi: “ Nhóm ba, nhóm bảy”:
- GV tổ chức cho HS chơi.
- GV nhận xét 
2. Chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê” 
- GV HD HS chơi và tổ chức cho HS chơi.
- GV nhận xét.
c. Phần kết thúc: 
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS ôn tập
- Đứng vỗ tay và hát
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên sân trường.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- HS xoay các khớp.
- HS tập.
- HS chơi theo đội hình vòng tròn. 
- HS chơi.
- Đi đều và hát 
- Cúi người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng.
.
 Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2014
Toán
ôn tập về hình học
I. Mục tiêu: 
 -Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật.
 - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. 
- Biết vẽ hình theo mẫu.
III. HĐ dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A.KTBC: Gọi HS chữa bài tập 2, SGK.
+ GV kiểm tra vở BT ở nhà của HS.
|+ Nhận xét.
B. Bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học
HĐ1: Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1: Vẽ hình lên bảng
+ Yêu cầu HS nêu tên các hình.
GV: hình chữ nhật, hình vuông là hình tứ giác đặc biệt.
Bài 2: Yêu cầu HS nêu đề bài ý a.
+Yêu cầu nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm
+ Yêu cầu HS thực hành 
+ Tiến hành tương tự với ý b.
Bài 4: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ tự vẽ.
+ Hình có những hình vẽ nào ghép với nhau?
+ Yêu cầu HS lên bảng chỉ hình tam giác, hình chữ nhật trong hình.
Bài 3:(dành cho HSKG) Bài toán yêu cầu làm gì?
+Yêu cầu nêu khái niệm 3 điểm thẳng hàng.
GV : Khi dùng thước để kẻ 

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_2_tuan_16_nam_2014.doc
Giáo án liên quan