Giáo án dạy học Lớp 2 - Tuần 10 (Bản đẹp)

TẬP ĐỌC

 SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ.

I. MỤC TIÊU

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung của bài: Bé Hà rất yêu quý, kính trọng ông bà. Để thể hiện tình cảm đó của mình bé đã suy nghĩ và có sáng kiến phải chọn một ngày làm lễ cho ông bà. Câu chuyện khuyên các em phải biết kính trọng, yêu thương ông bà của mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.

- HS: SGK

 

doc42 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 404 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 2 - Tuần 10 (Bản đẹp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
 -HS biết vận dụng cách gấp thuyền phẳng đáy không mui để gấp thuyền phẳng đáy có mui.
 -HS biết gấp thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng. 
 - HS khéo tay gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp phẳng, thẳng. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 -Mẫu thuyền phẳng đáy có mui được gấp bằng tờ giấy thủ công.
 -Tranh quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui.
 -Giấy thủ công để hướng dẫn hs gấp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1p
3p
28p
3p
1. Ổn định :
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
a. Giới thiệu :
b.Hoạt động :
Thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui.
4. Củng cố : 
 Dặn dò :
 -Yêu cầu hs hát
 -Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
 -Nhận xét sự chuẩn bị của hs
- Dùng vật mẫu để giới thiệu và ghi bảng tên bài.
 -GV cho HS nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui vàthực hiện cách thao tác gấp thuyền. 
-GV tổ chức cho hs thực hành theo mẫu 
-Gv quan sát,uốn nắn cho hs cịn lúng túng,yếu.
-Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm. 
-GV nhận xét,đánh giá sản phẩm của hs và biểu dương những sản phẩm đđẹp,đđạt yêu cầu.
 -GV nhận xét sự chuẩn bị,ý thức học tập,kĩ năng thực hành của các cá nhân và các nhĩm.
-Nhận xét,biểu dương.
-Về nhà tập gấp lại cho thạo,chuẩn bị cho tiết sau.
-hát
-Để ĐD lên bàn.
-Quan sát gv.
-HS nhắc lại :
Bước 1 : Gấp tạo mui thuyền.
Bước 2 : Gấp tạo các nếp cách đều.
Bước 3 : gấp tạo thân và mũi thuyền.
Bước 4 : Tạo thuyền phẳng đáy có mui.
-Thực hành làm thuyền phẳng đáy có mui theo nhóm.
-HS để sản phẩm lên bàn theo nhóm.
-Lắng nghe.
THỂ DỤC( Đ/C Bích dạy)
------------------------------------------------
TIẾNG ANH( Đ/C Hường dạy)
Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2014
TOÁN
Tiết 48: 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 11 - 5
I. MỤC TIÊU
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11 – 5,lập được bảng công thức: 11 trừ đi một số.
- Biết giải các bài toán có một phép trừ dạng 11-5.
 - Làm được các BT1(a), BT2,4 trong SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
GV: Que tính. Bảng phụ.
HS: Que tính, vở,...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1p
3p
30p
5p
1.Khởiđộng:
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
a/Giới thiệu bài
b/Phép trừ
 11 - 5
c/Bảng công
thức: 11 trừ đi một số.
d/Thực hành
Bài 1:
 Bài 2: Tính
Bài 4:
4. Củng cố :
 dặn dò:
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
+ HS 1: Đặt tính và thực hiện phép tính: 30 – 8
+ HS 2: Tìm x: x + 14 = 60; 
- Nhận xét.
- ... 11 trừ đi 1 số 11 - 5
 Bước 1: Nêu vấn đề.
- Đưa ra bài toán: 
- Yêu cầu HS nhắc lại bài. 
H:Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
- Viết lên bảng: 11 – 5
Bước 2: Tìm kết quả.
* Hướng dẫn cho HS cách bớt hợp lý nhất.
- Viết lên bảng 11 – 5 = 6.
Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách làm của mình.
- Yêu cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ.
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép trừ 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng các công thức sau đó xoá dần các phép tính cho HS học thuộc.
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay kết quả các phép tính phần a vào vở bài tập.
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn sau đó đưa ra kết quả nhẩm.
Hỏi: khi biết 2 + 9 = 11 có cần tính 9 + 2 không? Vì sao?
Hỏi tiếp: khi đã biết 9 + 2 = 11 có thể ghi ngay kết quả của 11 – 9 và 11 – 2 không? Vì sao?
 Bài 2: Tính.
- Yêu cầu HS nêu đề bài. Tự làm bài sau đó nêu lại cách thực hiện tính 11 – 5; 11 – 2
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề bài. Tự tóm tắt sau đó hỏi: Cho đi nghĩa là thế nào?
- Yêu cầu HS tự giải bài tập.
- Nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng công thức: 11 trừ đi một số. Ghi nhớ cách thực hiện phép trừ 11 trừ đi một số.
- Nhận xét tiết học.
-Dặn dò về nhà học thuộc lòng bảng công thức trên. Chuẩn bị: 31 - 5
- Hát
-Yêu cầu HS dưới lớp nhẩm nhanh kết quả phép trừ.
20 – 6; 90 – 18; 
- Nghe giới thiệu bài.
- Nghe và phân tích đề.
- Thực hiện phép trừ 11 - 5
- Thao tác trên que tính. Trả lời: Còn 6 que tính.
- 11 trừ 5 bằng 6.
	 11
	 - 
 5
	 6	
- Nối tiếp nhau mỗi HS chỉ nêu 1 phép tính.
- HS học thuộc bảng công thức.
- HS làm bài: 3 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 cột tính.
-Nhận xét bài bạn làm đúng/sai. Tự kiểm tra bài của mình.
-Không cần. Vì khi thay đổi vị trí các số hạng trong một tổng thì tổng đó không đổi.
-Có thể ghi ngay: 11–2= 9 và 11–9= 2, vì 2 và 9 là các số hạng trong phép cộng 9 + 2 = 11. Khi lấy tổng trừ số hạng này sẽ được số hạng kia. 
- Đọc đề bài.
 - Ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ. 
 11	 11 11 ...
	- - -
 7 8 3
 4	 3	 8	
 - HS trả lời
- Cho đi nghĩa là bớt đi.
- Giải bài tập và trình bày lời giải
- 2 dãy HS thi đua.
TẬP VIẾT
CHỮ HOA H.
I. MỤC TIÊU
 - Viết đúng chữ hoa H (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Hai ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Hai sương một nắng (3 lần). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
GV: Chữ mẫu H . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng, vở
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1p
3p
30p
5p
1.Khởiđộng:
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
a/Giới thiệu: 
b/Hướng dẫn viết chữ cái hoa
c/ Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
d/Viết vở
4. Củng cố :
Dặn dò:
- Kiểm tra vở viết.
- Yêu cầu 2 HS viết: -G 
- Cả lớp viết bảng con.
- Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
- Viết : Góp sức chung tay. 
- GV nhận xét.
- GV nêu mục đích và yêu cầu.
 Hướng dẫn viết chữ cái hoa
1.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ H
H: Chữ H cao mấy li? 
H: Gồm mấy đường kẻ ngang?
H: Viết bởi mấy nét?
 - GV chỉ vào chữ H và miêu tả: Gồm 3 nét:
 - Nét 1: kết hợp 2 nét - cong trái và lượn ngang.
 - Nét 2: kết hợp 3 nét - khuyết ngược, khuyết xuôi và móc phải.
- Nét3:nét thẳng đứng(nằm giữa đoạn nối của 2 nét khuyết ). 
 - GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
2.HS viết bảng con.
-GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
 Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
Giới thiệu câu: Hai sương một nắng.
+Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- 
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Hai lưu ý nối nét H và ai.
+ HS viết bảng con
* Viết: : Hai 
- GV nhận xét và uốn nắn.
 * Vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chữa bài.
- GV nhận xét chung.
- GV cho 3 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Hát
- 2 HS lên bảng lớp viết.
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS nghe giới thiệu bài.
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 3 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- H, g : 2,5 li
- t :1,5 li
- s : 1,25 li
- a, i, n, m, ô, ă, ư, ơ : 1 li
- Dấu nặng(.) dưới ô
- Dấu sắc (/) trên ă
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG 
I. MỤC TIÊU
 - Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng ; xếp đúng từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào hai nhóm họ nội, họ ngoại
- Điền đúng dâu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: 4 tờ giấy roky, bút dạ (hoặc có thể chia bảng làm 4 phần bằng nhau), bảng phụ ghi nội dung bài tập 4.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1p
3p
34p
2p
1.Khởiđộng:
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
a/Giới thiệu: 
b/Tìm hiểu bài.
Bài 1:
 Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
4. Củng cố :
Dặn dò:
 - Ôn tập.
 - HS nêu theo mẫu câu: Ai(con gì, cái gì) là gì?
- Tìm từ chỉ hoạt động của HS.
- GV nhận xét.
- Trong giờ học luyện từ và câu tuần này các em sẽ được củng cố, mở rộng và hệ thống hoá các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng. Sau đó, rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và dấu hỏi.
Tìm hiểu bài.
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS mở sách, bài tập đọc Sáng kiến của bé Hà, đọc thầm và gạch chân các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng sau đó đọc các từ này lên.
- Ghi bảng và cho HS đọc lại các từ này.
 Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS nối tiếp nhau kể, mỗi HS chỉ cần nói 1 từ.
- Nhận xét sau đó cho HS tự ghi các từ tìm được vào vở.
 Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Hỏi: Họ nội là những người ntn? (Có quan hệ ruột thịt với bố hay với mẹ)
 Hỏi tương tự với họ ngoại.
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó một số em đọc bài làm của mình. GV và HS cả lớp nhận xét.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Gọi HS khá đọc truyện vui trong bài.
Hỏi: Dấu chấm hỏi thường đặt ở đâu?
- Yêu cầu làm bài, 1 HS làm trên bảng.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bài trên bảng?
- Yêu cầu 1 HS có giọng đọc hay, đúng đọc lại câu truyện trước lớp.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt, tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng.
- Chuẩn bị: Từ ngữ về đồ dùng và các vật trong nhà.
- Hát
- HS nêu.
- HS nêu. Bạn nhận xét.
- HS nghe giới thiệu bài.
- Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ở câu chuyện Sáng kiến của bé Hà.
- Nêu các từ: bố, con, ông, bà, mẹ, cô, chú, cụ già, con cháu, cháu (nhiều HS kể đến khi đủ thì thôi)
- HS đọc.
- Đọc yêu cầu trong SGK.
- Hoạt động nối tiếp. HS có thể nêu lại các từ bài tập 1 và nêu thêm như: Thím, cậu, bác, dì, mợ, con dâu, con rể, chắt, chút, chít
- Làm bài trong Vở bài tập.
- Đọc yêu cầu.
- Họ nội là những người có quan hệ ruột thịt với bố.
- HS trả lời.
Họ ngoại
Họ nội
Oâng ngoại, bà ngoại, dì, cậu, mợ, bác
Oâng nội, bà nội, cô, chú, thím, bác,
- Đọc yêu cầu, 1 HS đọc thành tiếng.
- Đọc câu chuyện trong bài.
- Cuối câu hỏi.
- Làm gì (ô trống thứ nhất và thứ ba điền dấu chấm, ô trống thứ hai điền dấu chấm hỏi).
- Nhận xét bạn làm bài đúng/sai. Theo dõi và chỉnh sửa bài của 
mình cho đúng.
- Cả lớp nghe, nhận xét.
TẬP ĐỌC
BƯU THIẾP.
I. MỤC TIÊU
- Biết nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.
- Biết mục đích của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, cách ghi phong bì thư.
- Trả lời được các câu hỏi tron

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_2_tuan_10_ban_dep.doc
Giáo án liên quan