Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 32

 Đạo đức:

 CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (Tiết 2)

I.Mục tiêu:

-Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạ biệt khi chia tay.

 -Cách chào hỏi, tạm biệt.

 -Ý nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt.

-Quyền được tôn trọng, không bị phân biệt đối xử của trẻ em.

 -Tôn trọng, lễ độ với người lớn.

 -Quý trọng những bạn biết chào hỏi tạm biệt đúng.

 -Biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt đúng với chào hỏi, tạm biệt chưa đúng.

 -Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.

II.Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức.

-Điều 2 trong Công ước Quốc tế Quyền trẻ em.

 -Đồ dùng để hoá trang đơn giản khi sắm vai.

 -Bài ca “Con chim vành khuyên”.

 

doc30 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 32, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ong, oong.
Hiểu từ ngữ trong bài. Hiểu được nội dung bài: Chủ nhà hiếu khách niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi.
-Biết nói tự nhiên, hồn nhiên về những con vật, sự vật yêu thích.
-HTL bài thơ.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài: “Đầm sen” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
	Hôm nay chúng ta học bài thơ “Mời vào” kể về ngôi nhà hiếu khách niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi. Chúng ta hãy xem người bạn tốt ấy là ai ? Họ rủ nhau cùng làm những công việc gì nhé!
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài thơ lần 1 (giọng vui, tinh nghịch hợp với nhịp thơ ngắn, chậm rãi ở các đọan đối thoại; trả dài hơn ở 10 dòng thơ cuối). Tóm tắt nội dung bài.
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Kiễng chân: ( iêng ¹ iên), soạn sửa: (s ¹ x), buồm thuyền: (uôn ¹ uông)
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Các em hiểu thế nào là kiễng chân? 
Soạn sửa nghĩa là gì?
Luyện đọc câu:
Gọi em đầu bàn đọc câu thứ nhất (dòng thứ nhất). Các em sau tự đứng dậy đọc câu nối tiếp.
Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
Thi đọc cả bài thơ.
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.
Luyện tập:
Ôn vần ong, oong.
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1: 
Tìm tiếng trong bài có vần ong ?
Bài tập 2:
Tìm tiếng ngoài bài có vần ong, oong ?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà ?
Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì ?
Nhận xét học sinh trả lời.
Giáo viên đọc lại bài thơ và gọi 2 học sinh đọc lại.
HTL cả bài thơ: Tổ chức cho các em thi đọc HTL theo bàn, nhóm  .
 Thực hành luyện nói:
Chủ đề: Nói về những con vật em yêu thích
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nói về những con vật em yêu thích.
Gọi 2 học sinh thực hành hỏi đáp theo mẫu SGK. 
Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Vài em đọc các từ trên bảng.
Kiễng chân: Nhấc chân cao lên.
Soạn sửa : Chuẩn bị (ở đây ý nói chuẩn bị mọi điều kiện để đón trăng lên )
Học sinh nhắc lại.
Đọc nối tiếp theo yêu cầu giáo viên.
Đọc nối tiếp 4 em, đọc cả bài thơ.
2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài thơ.
2 em, lớp đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
Trong. 
Đọc từ mẫu trong bài:
chong chóng, xoong canh.
Các nhóm thi tìm tiếng và ghi vào bảng con, thi đua giữa các nhóm.
Ong: bong bóng, còng, cái chõng, võng,
Oong: boong tàu, cải xoong, ba toong, 
2 em.
Mời vào.
Thỏ, Nai, Gió.
Soạn sửa đón trăng lên, quạt mát thêm hơi biển cả, reo hoa lá, đẩy thuyền buồm, đi khắp nơi làm việc tốt.
Học sinh lắng nghe và đọc lại bài thơ.
Học sinh tự nhẩm và đọc thi giữa các nhóm.
Học sinh luyện nói theo gợi ý của giáo viên. Ví dụ:
Tôi có nuôi một con sáo. Tôi rất uêu nó vì nó hót rất hay. Tôi thường bắt châu chấu cho nó ăn.
Nhiều học sinh khác luyện nói.
Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài 2 em.
Thực hành ở nhà.
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Củng cố cho học sinh về đặt tính và thực hiện phép tính cộng không nhớ trong phạm vi 100.
Tập tính nhẩm và nhận biết bước đầu tính chất giao hoán của phép cộng.
Củng cố về giải toán có lời văn và vẽ độ dài đoạn thẳng có số đo cho trước.
Rèn kỹ năng tính toán nhanh.
Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên:
Đồ dùng phục vụ luyện tập.
Học sinh:
Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
Cho học sinh làm vào bảng con:
37 + 22
60 + 29 
54 + 5
Nhận xét.
3/ Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập.
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài.
Phương pháp: luyện tập, động não.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
15 + 33 30 + 50 60 + 9
35 + 4 8 + 41 46 + 32
Bài 2: Tính nhẩm: Con hãy tính nhẩm theo cách nào thuận tiện với con nhất.
Bài 3:
Nuôi được: 25 con gà
14 con vịt
Có tất cả  con?
Bài 4: Yêu cầu gì?
Nêu các bước vẽ đoạn thẳng.
4/ Củng cố:
Giáo viên đọc đề toán, 2 đội cử đại diện lên thi đua làm tính nhanh và đúng: Bình có 16 hòn bi, An có 23 hòn bi. Hỏi 2 bạn có tất cả bao nhiêu hòn bi?
5/ Dặn dò:
Làm lại các bài còn sai vào vở 2.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát.
Học sinh thực hiện ở bảng con.
2 em làm ở bảng lớp.
Hoạt động lớp.
Đăët tính rồi tính.
Học sinh làm bài.
Thi đua sửa, mỗi đội 3 em sửa tiếp sức.
Học sinh làm bài.
4 em lên bảng sửa bài.
Đọc đề bài.
Tự tóm tắt rồi giải.
Sửa ở bảng lớp.
Vẽ đoạn thẳng có độ dài 6 cm.
Học sinh nêu, vẽ.
Đổi vở để kiểm tra.
Học sinh chia 2 đội cử đại diện lên thi đua.
Nhận xét.
Tiếng Việt
 LUYỆN ĐỌC : MỜI VÀO.
I.Mục tiêu:
-Phát âm đúng các từ ngữ: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền.
 -Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : 
2.Bài mới:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà ?
Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì ?
Nhận xét học sinh trả lời.
Giáo viên đọc lại bài thơ và gọi 2 học sinh đọc lại.
HTL cả bài thơ: Tổ chức cho các em thi đọc HTL theo bàn, nhóm  .
 Thực hành luyện nói:
Chủ đề: Nói về những con vật em yêu thích
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nói về những con vật em yêu thích.
Gọi 2 học sinh thực hành hỏi đáp theo mẫu SGK. 
Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.
4/ .Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
5.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Mời vào.
Thỏ, Nai, Gió.
Soạn sửa đón trăng lên, quạt mát thêm hơi biển cả, reo hoa lá, đẩy thuyền buồm, đi khắp nơi làm việc tốt.
Học sinh lắng nghe và đọc lại bài thơ.
Học sinh tự nhẩm và đọc thi giữa các nhóm.
Học sinh luyện nói theo gợi ý của giáo viên. Ví dụ:
Tôi có nuôi một con sáo. Tôi rất uêu nó vì nó hót rất hay. Tôi thường bắt châu chấu cho nó ăn.
Nhiều học sinh khác luyện nói.
Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài 2 em.
Thực hành ở nhà.
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Củng cố cho học sinh về đặt tính và thực hiện phép tính cộng không nhớ trong phạm vi 100.
Rèn kỹ năng tính toán nhanh.
II/ Chuẩn bị :
Học sinh: Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
3/ Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập.
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Bài 2: Tính nhẩm: Con hãy tính nhẩm theo cách nào thuận tiện với con nhất.
Bài 3:
- GV cho HS đọc đề bài
Bài 4: Yêu cầu gì?
Nêu các bước vẽ đoạn thẳng.
4/ Củng cố:
- Nhận xét giờ
5/ Dặn dò:
Làm lại các bài còn sai vào vở 2.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát.
Hoạt động lớp.
Đăët tính rồi tính.
Học sinh làm bài.
Học sinh làm bài.
4 em lên bảng sửa bài.
Đọc đề bài.
Tự tóm tắt rồi giải.
Sửa ở bảng lớp.
Học sinh nêu, vẽ.
Đổi vở để kiểm tra.
Nhận xét.
Đạo đức:
 CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (Tiết 2)
I.Mục tiêu: 
-Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạ biệt khi chia tay.
	-Cách chào hỏi, tạm biệt.
	-Ý nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt.
-Quyền được tôn trọng, không bị phân biệt đối xử của trẻ em.
	-Tôn trọng, lễ độ với người lớn.
	-Quý trọng những bạn biết chào hỏi tạm biệt đúng.
 	-Biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt đúng với chào hỏi, tạm biệt chưa đúng.
	-Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
II.Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức.
-Điều 2 trong Công ước Quốc tế Quyền trẻ em.
	-Đồ dùng để hoá trang đơn giản khi sắm vai.
	-Bài ca “Con chim vành khuyên”.
III. Các hoạt động dạy học :
1.KTBC: 
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Cho học sinh khởi động, hát bài: Con chim vành khuyên.
Hoạt động 1 : Học sinh làm bài tập 2:
Giáo viên nêu yêu cầu và tổ chức cho học sinh làm bài tập trong VBT.
Giáo viên chốt lại:
Tranh 1: Các bạn cần chào hỏi thầy giáo cô giáo.
Tranh 2: Bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 3:
Chia lớp thành 2 nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận, cử đại diện n

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_1_tuan_32.doc
Giáo án liên quan