Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 17 - Năm 2013
I) Mục tiêu:
Kt:- Học sinh đọc và viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật .
- Đọc được từ, câu ứng dụng trong bài .
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật.
Kn: HS đọc được cả bài , viết đúng mẫu , nói được câu theo chủ đề .
GD: Yờu thớch mụn học .
II) Đồ dùng:
Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK.Bộ đồ dùng TV.
Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
Đạo đức ( T17) Trật tự trong trường học (2/2) I) Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng và khi ra vào lớp. - Nêu được ích lợi của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. -2 .Kỹ năng: Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp , khi nghe giảng. 3 .Gd: HS có ý thức trong giờ học II) Chuẩn bị : Bài hát: Tới lớp tới trường. III) Các hoạt động dạy học: Giáo viên TG(P) Học sinh A. ổn định B. Kiểm tra bài cũ: Nêu một số việc làm thể hiện trật tự trong trường học. C. Baứi mụựi : a. Giụựi thieọu baứi: b.Caực hoaùt ủoọng HĐ1: Quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận. - GV giới thiệu tranh bài tập 3. - GV chia nhóm yêu cầu HS QS tranh bài tập 3 và thảo luận về các bạn trong tranh ngồi học như thế nào?. - Cả lớp trao đổi, tranh luận. Phát biểu - GVKL: HS cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch, nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu. HĐ2: Tô màu vào tranh BT 4. GV cho HS tô màu vào quần áo các bạn giữ trật tự trong giờ học. Thảo luận : - Vì sao em lại tô màu vào quần áo các bạn đó? - Chúng ta có nên học tập các bạn đó không? GVKL: Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học. HĐ 3: HS làm bài tập 5. GV cho HS làm bài tập 5. Cả lớp thảo luận: - Việc làm của 2 bạn đó đúng hay sai? vì sao? - Mất trật tự trong lớp sẽ có hại gì HS cùng GV đọc 2 câu cuối bài. Củng cố, dặn dò: -Hôm nay học bài gì? -Chúng ta cần nhớ thực hiện điều gì khi học bài này? -GV nhận xét tiết học. 1 3 1 10 10 8 2 - Nêu - Nghe, nhắc lại - HS làm việc theo nhóm . - HS đại diện các nhóm trình bày. cả lớp quan sát nhận xét. - HS chú ý lắng nghe. HS tô màu vào quần áo các bạn giữ trật tự trong giờ học. HS thảo luận. - Vì các bạn giữ trật tự trong giờ học. - Chúng ta nên học tập các bạn ấy. HS chú ý lắng nghe HS làm bài tập 5 Việc làm của 2 bạn là sai. Gây mất trật tự trong lớp... HS khụng được nghe giảng đầy đủ. -HS đọc câu cuối bài: -Trật tự ttrong trường học. -Thực hiện trật tự trong trường học và những nơi khác (nếu cần). IV. Rút kinh nghiệm: - Gv - Hs: Soạn: 10/12/2013 Giảng: T6/13/12/2013 Thể dục: (T 17) Thể dục RLTTCB - Trò chơi. I)Mục tiêu: -Tiếp tục ôn một số kĩ năng Thể dục RLTTCB đã học.Yêu cầu thực hiện ở mức độ tương đối chính xác hơn giờ trước. -Tiếp tục làm quen với trò chơi Chạy tiếp sức.Yêu cầu tham gia được vào trò chơi ở mức độ tương đối chủ động. II)Chuẩn bị: 1 còi ,kẻ vẽ sân cho trò chơi. III)Các hoạt động dạy-học: Giáo viên TG(P) Học sinh 1)Hoạt động 1:Khởi động: -Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. -Điều khiển HS khởi động. 2)Hoạt động 2: Ôn phối hợp: *Ôn phối hợp: 1-2 lần 2x4nhịp. -Nhịp 1:Đứng đưa hai tay ra trước. -Nhịp 2:Đưa hai tay dang ngang. -Nhịp 3:Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V. -Nhịp 4:Đưa về TTCB. *Ôn phối hợp:1-2 lần 2x4 nhịp: -Nhịp 1:Đứng đưa 2 tay chống hông,đưa chân trái ra trước. -Nhịp 2:Thu chân về,đứng hai tay chống hông. -Nhịp 3:Đứng đưa chân phải ra trước,hai tay chống hông. -Nhịp 4:Về TTCB. 3)Hoạt động 3: Kiểm tra. -Nội dung kiểm tra: Mỗi HS thực hiện 2 trong 10 động tác TDRLTTCB đã học. -Tổ chức và PP kiểm tra: Mỗi đợt 3-5 HS. -Cách đánh giá:+Những HS thực hiện được cả 2 động tác ở mức cơ bản đúng là đạt yêu cầu. +Những HS chỉ thực hiện được một hoặc không thực hiện được động tác nào, GV cho KT lại. -Hệ thống bài học. -Nhận xét giờ học và công bố kết quả./. 5 25 5 -Nghe phổ biến nội dung giờ học. -Khởi động: Xoay các khớp tay,chân,gối, hông. Giậm chân tại chỗ theo nhịp. -Trò chơi Diệt các con vật có hại -Tập hợp hàng dọc,đứng nghiêm,nghỉ,quay phải trái... -Tập 1-2 lần 2x4 nhịp. -Tập 1-2 lần 2x4 nhịp. -Thực hiện kiểm tra. -Những HS được gọi lên tập các động tác kiểm tra theo yêu cầu của GV. -Đi thường theo nhịp. -Vỗ tay và hát,... IV. Rút kinh nghiệm: - Gv - Hs: Học vần (T149,150) Bài 71: et êt I) Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Học sinh đọc và viết được: et, êt, bánh tét, dệt vải. 2. Kỹ năng. - Đọc được từ,câu ứng dụng trong bài. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Chợ Tết. 3 .Gd. -HS có ý thức trong giờ học II) Đồ dùng: Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK.Bộ đồ dùng TV. Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt. III) Các hoạt động dạy học: Giáo viên TG(P) Học sinh A. ổn định B. Bài cũ: -Gọi Hs đọc Gv nhận xét 1) Giới thiệu bài: Chúng ta học các vần et êt. 2)Dạy vần: aVần et *Nhận diện vần: Vần et được tạo nên từ mấy âm? -GV tô lại vần et và nói: vần et gồm: 2 âm: e, t * Đánh vần: - GVHD HS đánh vần: e- tờ -ét -Đã có vần et muốn có tiếng“tét”ta thêm âm, dấu gì? -Đọc và phân tích tiếng tét? -Đánh vần :tờ-et-tét-sắc-tét. -Tranh này vẽ gì? Bánh tét người ta còn gọi là bánh ống. Cô có từ : bánh tét .GV ghi bảng. - GV chỉnh sửa cho HS. b. Vần êt (Quy trình tương tự vần et) So sánh et và êt? Đọc trơn: êt,dệt,dệt vải. c. Đọc các từ ngữ ứng dụng: Nét chữ con rết Sấm sét kết bạn -GV đọc mẫu.Giải thích. -GV nhận xét. d. HD viết : - GV viết mẫu HD quy trình viết: Trò chơi GV tổ chức cho HS thi tìm tiếng, từ có chứa vần vừa học. Tiết 2 3)Luyện tập: a)Luyện đọc: *GV yêu cầu HS luyện đọc lại tiết 1. - GVnhận xét , chỉnh sửa cho HS. * Đọc câu ứng dụng. - GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. - GV ghi bảng câu ứng dụng. - GV đọc câu ứng dụng. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn. - GVQS giúp đỡ HS. c)Luyện viết -HDHS viết vào vở Tập viết. -Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế,cầm bút đúng cách,giữ VSCĐ. b)Luyện nói: - GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý: -Em đi chợ Tết vào dịp nào? -Chợ Tết có gì đẹp? C)Củng cố,dặn dò: -Chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài. -Nhận xét tiết học.Khen ngợi HS. -Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./. 1 4 1 8 7 9 10 20 10 8 2 Gọi Hs đọc bài 70 -Đọc trơn: et êt. -Gồm 2 âm:e, t . -Đọc trơn :et. -ĐV:e-tờ-ét. -HS cài vần et. -Thêm âm t vào trước vần et, dấu sắc trên vần et. -HS cài tiếng tét. -T đứng trước et đứng sau,dấusắc trên vần et . -ĐV:tờ-ét-tét-sắc-tét. -Bánh tét. -Cài bánh tét - HS đọc trơn: bánh tét. -ĐV+ĐT: et,tét,bánh tét. -Giống nhau: kết thúc bằng t. -Khác nhau: êt mở đầu bằng ê. et mở đầu bằng e. -Tìm tiếng mới trong từ ứng dụng, gạch chân. -2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng. - HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp). Đọc trơn tiếng,từ. -HSQS quy trình viết. - HS thực hiện trên bảng con Lưu ý: nét nối giữa các con chữ. -Tìm tiếng trong thực tế có :et,êt. -HS đọc cá nhân,nhóm,lớp. -HS QS tranh và nêu nội dung của tranh. HS đọc cõu ứng dụng : cỏ nhõn , tổ ,lớp Tìm tiếng mới trong câu ứng dụng . -Viết bài vào vở Tập viết . -Đọc chủ đề luyện nói:Chợ Tết. -HSQS tranh vào luyện nói theo tranh, HS đọc chủ đề luyện nói.. -HS trả lời. -HS trả lời.Kể về những gì em biết về ngày Tết. -Đọc lại bài. -Về nhà ôn bài và xem trước bài 72. IV. Rút kinh nghiệm: - Gv - Hs: Toán (T68 ) Điểm, đoạn thẳng I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được điểm, đoạn thẳng; đọc tên các điểm đoạn thẳng; 2. Kỹ năng: kẻ được đoạn thẳng. 3. Gd: HS có ý thức trong giờ học II). Đồ dùng: - GV: Thước, phấn màu, - HS : Thước, bút chì. III) Các hoạt động dạy học: Giáo viên TG(P) Học sinh A. ổn định B. Kiểm tra bài cũ: - Yc hs tính: 10 – 8 + 1 C. Baứi mụựi : a. Giụựi thieọu baứi: b.Caực hoaùt ủoọng: HĐ1: Giới thiệu điểm, đoạn thẳng. GV lấy điểm A, B và đoạn thẳng AB trên bảng. GVQS nhận xét sửa sai cho HS. HĐ 2: Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng. GV giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng ( thước). HD cách đặt thước, di động mép thước, để thước thẳng. Làm mẫu vẽ đoạn thẳng. HĐ 3: Luyện tập. GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm bài tập vào vở. Bài 1: Đọc tên các điểm và đọc thẳng. GV lưu ý: đoạn thẳng là: từ 2 điểm mới vẽ được đoạn thẳng. Bài 2: Vẽ đoạn thẳng. GV giúp đỡ HS yếu. Bài 3: Đọc tên các đoạn thẳng. HS chú ý quan sát hình và nêu các đoạn thẳng. HS chữa bài GV nhận xét C)Củng cố ,dặn dò: - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./. 1 4 1 8 8 16 2 - Hs tính: 10 – 8 + 1 - Nhắc lại đầu bài -HS quan sát nhận biết điểm đoạn thẳng. -HS đọc : điểm A, B, đoạn thẳng AB. -HS quan sát thước thẳng. -HS thực hành vẽ đoạn thẳng, đường thẳng bằng thước thẳng. -HS nêu yêu cầu của bài, và làm bài vào vở. +HS đọc tên điểm và đoạn thẳng. -Đoạn thẳng MN,CD,HK,PQ, XY +HS dùng thước nối 2 điểm (từng cặp) để được đoạn thẳng. A A B A C D C E D +HS nêu số đoạn thẳng và đọc tên các đoạn thẳng đó. Đoạn thẳng AB,BC,CD,DA,MN,NP,K,KL,LG,GH. IV. Rút kinh nghiệm: - Gv - Hs: Soạn: Giảng: Học vần (T151,152) Bài 72: ut - ưt I) Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh đọc và viết được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng. - Đọc được từ, câu ứng dụng trong bài. 2. Kỹ năng: Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ngón út, em út, sau rốt. 3. Gd: HS có ý thức trong giờ học II)Đồ dùng: Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK.Bộ đồ dùng TV. Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt. III) Các hoạt động dạy học: Giáo viên TG(P) Học sinh a.ổn định b.Bài cũ: - Gọi Hs đọc, Gv nhận xét 1) Giới thiệu bài: Chúng ta học các vần ut ưt. 2) Dạy vần: a.Vần ut *Nhận diện vần: Vần ut được tạo nên từ mấy âm? -GV tô lại vần ut và nói: vần ut gồm: 2 âm: u, t * Đánh vần: - GVHD HS đánh vần: u -tờ –út - Đã có vần ut muốn có tiếng bút ta thêm âm, dấu gì? - Đánh vần :bờ-út-bút-sắc-bút. -Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng bút? -Tranh này vẽ gì? *Bút chì dùng để kẻ,vẽ,... Cô có từ : bút chì .GV ghi bảng. - GV chỉnh sửa cho HS. b.Vần ưt (Quy trình tương tự vần ut) Vần ưt được tạo nên từ ư, t. -So sánh ut và ưt? c)Đọc các từ ngữ ứng dụng: Chim cút sứt răng Sút bóng nứt nẻ -GV đọc mẫu.Giải thích. -GV nhận xét. d) HD viết : - GV viết mẫu HD quy trình viết: Trò chơi GV tổ chức cho HS thi tìm tiếng, từ có chứa vần vừa học. Tiết 2 3)Luyện tập : a)Luyện đọc: *GV yêu cầu HS luyện đọc lại các âm ở tiết 1. - GVQS, chỉnh sửa cho HS. * Đọc câu ứng dụng. - GV yêu cầu HSQS tranh n
File đính kèm:
- giao_an_day_hoc_lop_1_tuan_17_nam_2013.doc