Giáo án dạy học Lớp 1 - 23
Giáo viên
I- Mở đầu: Từ tuần này chúng ta sẽ viết chính tả các bài tập đọc
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2- Hướng dẫn HS tập chép.
- GV treo bảng phụ và Y/c HS đọc đoạn văn cần chép.
- Hãy tìm tiếng khó viết ?
- Y/c HS phân tích tiếng khó và viết bảng.
- Cho HS chép bài chính tả vào vở
- GV quan sát, uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của học sinh.
Lưu ý: Nhắc HS viết tên bài vào giữa trang, chữ đầu đoạn văn lùi vào 1 ô, sau dấu chấm
phải viết hoa.
+ Soát lỗi: GV Y/c học sinh đổi vở cho nhau để chữa bài.
- GV đọc đoạn văn cho HS soát lỗi, đánh vần những từ khó viết
+ GV thu vở chấm một số bài.
thứ nhất, sau đó lấy kq' đó cộng với số tiếp theo sẽ được kq' cuối cùng. + Chữa bài: - HS làm bài theo HD - Gọi 1HS lên bảng làm - GV nhận xét, chữa bài - Dưới lớp đọc miệng cách làm và kq' Bài 3: - Cho HS đọc bài toán - 2 HS đọc - GV gợi ý HS nêu tóm tắt, khi HS trả lời giáo viên viết tóm tắt lên bảng. - Y/c HS tự đặt câu hỏi để phân tích đề. - Đề bài cho biết gì ? - Đề bài hỏi gì ? - Cho HS tự giải và trình bày bài giải - Có 12 bút xanh và 3 bút đỏ - Hỏi hộp bút có tất cả bao nhiêu cái. - HS làm vở, 1 HS lên bảng. - GV NX, chữa bài 3- Củng cố - Dặn dò: - Cho HS thi trả lời các câu hỏi tổ nào trả lời được nhiều nhất, đúng nhất được tặng danh hiệu "Nhà toán học". - Trên tia số từ 0 - 20 số nào là số lớn nhất ? số nào là số bé nhất ? - Trên tia số 1 số bé hơn số khác nằm ở bên phải hay bên trái số đó ? - Trên tia số 1 số lớn hơn số khác nằm ở bên trái haybên phải số đó ? - Nhận xét chung giờ học ờ: Ôn lại bài. - HS nghe và trả lời thi - Số 20 - Số 0 - Bên trái số đó - Bên phải - HS nghe và ghi nhớ Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2006 Tiết 24: Thủ công: Kẻ các đoạn thẳng cách điều A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Nắm được cách kẻ đoạn thẳng và cách kẻ các đường thẳng cách đều. 2- Kỹ năng: - Biết kẻ đoạn thẳng - Kẻ được đoạn thẳng cách đều. B- Chuẩn bị: 1- Giáo viên: Hình vẽ mẫu các đoạn thẳng cách điều. 2- HS: Bút chì, thước kẻ, giấy có kẻ ô C- các hoạt động dạy - học: Nội dung Trực quan I- Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: Treo hình mẫu, chỉ và GT 2- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét Trực quan - Cho HS quan sát. H: Em có nhận xét gì về hai đầu của đt AB ? (2 đầu của đt AB có 2 điểm) Quan sát H: 2 đt AB và CĐ cách đều mấy ô ? (Cách đều 2 ô) H: Hãy kể những đồ vật có đt cách đều ? (2 cánh của bảng..) 3- GV hướng dẫn mẫu: a- HD HS cách kẻ đt: - Lấy điểm A và điểm B bất kỳ trên cùng một dòng kẻ ngang. - Đặt thước kẻ qua hai điểm, giữa thước cố định = tay trái; tay phải cầm bút kẻ theo cạnh của thước đầu bút tì trên giấy vạch nối từ điểm A sang B ta được đt AB. - Quan sát giảng giải làm mẫu b- Hướng dẫn khoảng cách hai đoạn thẳng cách đều: - Trên mặt giấy có kẻ ô ta kẻ được AB. Từ điểm A và B cùng đếm xuống dưới 2 hoặc 3 ô tuỳ ý. Đánh dấu điểm C và D sau đó nối C với D ta được đt CD cách đều với AB. 4- Thực hành: - HS thực hành trên giấy vở kẻ ô + Đánh dấu điểm A và B, kẻ nối hai điểm đó được đt AB. + Đánh dấu hai điểm C, D và kẻ tiếp đt CD cách đều đoạn AB. Thực hành luyện tập - GV quan sát, uốn nắn thêm cho HS khi thực hành. - Chú ý: Nhắc HS kẻ từ trái sang phải. 5- Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị và KN học tập của học sinh. ờ: - Thực hành kẻ đt cách đều - Chuẩn bị trước bài 25 Tiết 23: Tập viết: Tô chữ hoa: B A- Mục tiêu: - Tô đúng và đẹp chữ hoa B - Viết đúng và đẹp các vần ao, au, các từ. Sáng mãi, mai sau. - Yêu cầu: Viết theo kiểu chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét. B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ. - Chữ hoa B - Các vần cần từ ngữ ứng dụng. C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Giáo viên Học sinh A- ổn định tổ chức - KT bài cũ: - Đọc cho HS viết: Thứ hai, mái trường, dạy em, điều hay. - GV chấm vở của 1 số HS, nhận xét và cho điểm - 4 HS lên bảng viết mỗi em 1 từ. - Dưới lớp viết vào nháp B- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Hướng dẫn tô chữ, hoa B: - GV treo bảng có viết chữ hoa B, tập viết các vần ao, au và các từ ngữ ứng dụng (sáng mai, mai sau) - Nét móc dưới và 2 nét cong phải có thắt ở giữa ? Chữ B gồm những nét nào ? - GV vừa tô chữ vừa nói quy trình viết. - Từ điểm đặt bút năm trên đường kẻ ngang trên viết nét móc dưới hỏi lượn như chữ hoa A. Lia bút lên phía dưới đường kẻ ngang trên 1 chút, viết nét cong phải chạm vào nét móc, độ rộng hẹp hơn 1 đơn vị chữ. Viết nét thắt ở giữa rồi viết nét cong phải phía dưới độ rộng 1 đơn vị chữ. Điểm dừng bút năm trên đường kẻ ngang dưới 1 chút. - HS chú ý theo dõi - Cho HS tập viết chữ B hoa - HS viết trên bảng con - GV theo dõi, chỉnh sửa 3- Hướng dẫn HS viết vần, từ ứng dụng - GV treo bảng phụ viết sẵn các từ ứng dụng. - HS đọc các vần và từ ứng dụng trên bảng phụ - Yêu cầu HS phân tích tiếng có vần ao, au - Tiếng sau có âm s đứng trước, vần au đứng sau. - Cho HS tập viết từ, vần - HS tập viết trên bảng con - GV theo dõi, chỉnh sửa 4- Hướng dẫn HS tập viết vào vở: - GV gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết - Khi ngồi viết phải ngồi ngay ngắn, lưng thẳng - Cho HS tập tô chữ và viết vần, từ ứng dụng vào vở. - HS thực hiện - GV theo dõi và uốn nắn HS yếu - Thu vở chấm 1 số bài, chữa lỗi sai. 5- Củng cố - dặn dò: - Cho HS tìm thêm tiếng có vần ao, au - Khen những HS đã tiến bộ và viết đẹp ờ: Viết phần B ở nhà - HS tìm: Mau, cau - HS nghe và ghi nhớ Tiết 2: Chính tả Tặng cháu A- Mục tiêu: - HS chép đúng và đẹp bài thơ tặng cháu. Trình bày đúng hình thức - Điền đúng chữ b hay n, dấu hỏi hay dấu ngã. - Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều và đẹp B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ đã chép bài thơ và các BT C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng làm BT của bài chính tả trước - Chấm vở của 1 số HS phải viết lại bài trước. - GV nhận xét và cho điểm II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Hướng dẫn HS nghe viết: - GV theo bảng phụ yêu cầu HS đọc bài, tìm tiếng mà mình khó viết. - 3-5 HS đọc trên bảng phụ - Tìm tiếng khó viết trong bài - Lên bảng viết tiếng khó vừa tìm. - GV kiểm tra và chữa. + Cho HS chép bài chính tả vào vở - GV quan sát uốn nắn cách ngồi, cầm bút. - GV đọc lại cho HS soát lỗi. - Dưới lớp viết vào bảng con. - HS chép bài chính tả theo hướng dẫn. - Yêu cầu HS đổi vở cho nhau để chữa. - GV thu 1 số bài chấm và nhận xét - HS theo dõi ghi lỗi ra lề vở, nhận lại vở, xem lại các lỗi và ghi tổng số lỗi. 3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2/a: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu; cho HS quan sát 2 bức tranh trong SGK và hỏi. ? Tranh vẽ cảnh gì ? - Nụ hoa, con cò đang bay. - Cho 2 HS làm miệng; 2 HS lên bảng dưới lớp làm VBT. - HS thực hiện. Bài 2/b: - Điền dấu? Hay dấu ngã trên những chữ in nghiêng. - HS làm: Quyển vở, tổ chim - Tiến hành tương tự bài 2 phần a - HS chú ý theo dõi - GV nhận xét, chữa bài - Chấm 1 số bài tại lớp. 4- Củng cố - dặn dò: - Khen những em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ - Dặn dò HS ghi nhớ các quy tắc ờ: Tập viết thêm ở nhà - HS nghe và ghi nhớ Tiết 91: Toán: Luyện tập chung A- Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về: - Kĩ năng cộng trừ nhẩm trong phạm vi 20 - Kĩ năng so sánh số trong phạm vi 20 - Kĩ năng vẽ đoạn thẳng có số đo cho trước. - Giải bài toán có lời văn có nội dung hình học. B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ, sách HS - Đồ dùng chơi trò chơi C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng làm BT2 - Cho HS nhận xét của HS trên bảng - GV nhận xét, cho điểm II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Hướng dẫn làm BT: Bài 1: - HS nêu nhiệm vụ - Khuyến khích HS tính nhẩm rồi đánh viết kết quả phép tính. - GV gọi 3,4 HS chữa bài - GV kiểm tra và chữa bài - Tính - HS làm bài theo hướng dẫn - HS khác nhận xét. Bài 2: ? Bài yêu cầu gì ? a- Khoanh tròn vào số lớn nhất 14, 18, 11, 15 b- Khoanh tròn vào số bé nhất 17, 13, 19,10 - GV hướng dẫn các em phải so sánh mấy số với nhau. - 4 số - HS làm bài trong sách - GV viết nội dung bài lên bảng. - 2 HS lên bảng chữa - GV nhận xét, cho điểm Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS nhắc lại thao tác vẽ. - Cho HS đổi nháp KT chéo - GV KT và nhận xét. - Vẽ ĐT có độ dài 4 cm - 1 HSS nhắc lại - 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ nháp Bài 4: - Cho HS đọc bài toán, quan sát TT bằng hình vẽ. - GV treo bảng phụ có sẵn tom tắt - Hướng dẫn: Nhìn hình vẽ em thấy đoạn thẳng AC có độ dài như thế nào ? - Có độ dài = độ dài tổng các đoạn AB và BC. Lưu ý: Nếu HS không nói được GV phải nói và chỉ vào hình vẽ cho HS nhận ra. - HS làm bài vào vở - 1HS lên bảng chữa bài - Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn - GV kiểm tra và chữa bài. Bài giải Độ dài đoạn thẳng AC là: 3 + 6 = 9 (cm) Đ/s: 9cm 3- Củng cố - dặn dò: - Trò chơi. Chia bánh - Nhận xét chung giờ học ờ: Làm BT (VBT) - HS chơi thì theo tổ - HS nghe và ghi nhớ Thứ năm ngày 23 tháng 02 năm 2006 Tiết 23: Mĩ thuật: Xem tranh các con vật A- Mục tiêu: 1 - Kiến thức: - Tập quan sát, nhận xét về hình vẽ, mầu sắc, của tranh. 2- Kĩ năng: - Biết quan sát tranh và nhận biết vẻ đẹp của tranh. 3- Giáo dục: - Thêm gần gũi, yêu thích các con vật B- Đồ dùng dạy - học: GV: - Tranh vẽ các con vật của 1 số họa sĩ - Tranh vẽ các con vật của thiếu nhi HS: Vở tập vẽ 1 C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - HS làm theo yêu cầu II- Dạy - học bài mới: 1- Hướng dẫn HS xem tranh: GV treo tranh các con vật lên bảng - HS quan sát và nhận xét + Tranh các con vật của bạn Cẩm Hà - Tranh của bạn Cẩm Hà vẽ những con vật nào? - Tranh vẽ con chim, con gà, con Trâu - Những hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh? - Những con vật trong tranh trông như thế nào? - Trong tranh còn những hả nào nữa ? Hình ảnh các con vật. Rất ngộ nghĩnh - Trong tranh còn có cây cối, hoa quả, mặt trời - Em hãy nhận xét về mầu sắc trong tranh ? - Em có thích tranh của bạn Cẩm Hà không? Vì sao? - Mầu sắc đẹp và hài hoa - HS trả lời - Cho HS xem tranh "Đàn gà" của Thanh Hữu - Tranh vẽ những con vật gì ? - Tranh vẽ gà trống, gà mái, đàn con. - Những con gà ở đây trông như thế nào ? - Đẹp, ngộ nghĩng, đáng yêu - Em hãy chỉ đâu là gà trống, đâu là gà mái, đâu là đàn con? - HS lên chỉ ở tranh - Em có thích bức tranh này không ? Vì sao ? - HS tự trả lời. 2- Giáo viên tóm tắt, kết luận: - Các em vừa được xem những bức tranh đẹp. Hãy quan sát các con vật và vẽ tranh theo ý thích của mình. - HS chú ý nghe 3 - Nhận xét, đánh giá, dặn dò: - Nhận xét giờ h
File đính kèm:
- giao_an_day_hoc_lop_1_23.doc