Giáo án dạy học Khối 4 - Tuần 20 - Năm 2013

Tập đọc

 BỐN ANH TÀI (TIẾT 2 )

 I. Mục tiêu:

 1. Biết đọc với giọng kể chuyện,bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện

 2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

- Hợp tác

 II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. Hoạt động dạy học:

 A. Kiểm tra kiến thức : (5 phút)- Gọi 4 em đọc thuộc lòng bài thơ " Chuyện cổ tích về loài người"

B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài. (1 phút)

 

doc59 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Khối 4 - Tuần 20 - Năm 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c em kể có đầu có cuối.
Nếu chuyện dài nên chọn đoạn có sự kiện chính tiêu biểu cho ý nghĩa.
HS luyện tập kể trong nhóm :Từng cặp HS kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
_Thi kể chuyện trước lớp .
_Các bạn HS khác nhận xét bình chọn.
+)Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất,bạn kể tự nhiên nhất, hấp dẫn nhất.
C. Củng cố,dặn dò: (5 phút)
 Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi thêm những học sinh chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn chính xác,đặt câu hỏi hay.
 ----------------------------------------
 Luyện toán: 
Luyện tập Phân số và phép chia số tự nhiên ( tiếp theo )
 I.Mục tiêu : 
- Giúp HS nhận biết được thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số ( trường hợp phân số lớn hơn 1 )
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1 
 II- Đồ dùng dạy học :
 Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ như SGK.
 III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Giới thiệu bài : (5 phút)
2. Hướng dẫn luyện tập: (5 phút)
Bài 1 : 1 hs nêu yêu cầu của bài- HS tự làm bài và chữa bài
Kết quả: Mỗi chai có số lít nước mắm là:chai
Bài 2: HS đọc đề- 
 May mỗi áo hết số vải là: m
Bài 3:áo sánh: phân số bé hơn 1: phân số bằng 1: Phân số lớn hơn 1:
1 ; >1 ; <1 ; <1
Bài 4: viết phân số thích hợp vào chỗ chấm:
 a. b, 
Gv chấm chữa bài
3. Củng cố , dặn dò: (5 phút) GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học kĩ nội dung bài vừa học. 
 Mỹ thuật: 
Bài 20: Vẽ tranh: đề tài ngày hội quê em
I. Mục tiêu:
- HS hiểu biết sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương.
- HS vẽ được tranh về ngày hội ở quê hương.
- HS thêm yêu quê hương, đất nước qua các hoạt động mang bản sắc văn hoá dân tộc.
II. Chuẩn bị: 
- Sưu tầm một số tranh, ảnh về ngày lễ hội, ngày hội
 - Một số bài vẽ của HS các năm trước về đề tài này.
 - SGK, SGV, giấy vẽ hoặc vở thực hành.
 - Bút chì, tẩy và màu vẽ
III. Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài (5 phút)
- GV giới thiệu tranh, ảnhvề ngày tết, lễ hội và một số tranh có đề tài khác nhau và đặt câu hỏi:
+ Địa phương em có những ngày hội gì?
+ Không khí của ngày hội như thế nào ?
+ Những hoạt động trong ngày hội là gì ?
+ Màu sắc trong ngày tết, lễ hội thì như thế nào ?
+ Hãy kể về một số lễ hội mà em biết?
- GV gợi ý cho HS kể về ngày hội ở quê hương mình.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. (5 phút)
- GV gợi ý HS một số nội dung về đề tài Tết, lễ hội và mùa xuân như :
+ Chọn một ngày hội ở quê hương mag em thích để vẽ.
+ Những hoạt động chính mà em yêu thích.
- Những hoạt động chính trong dịp lễ hội như: Rước rồng, múa lân, chọi gà 
- GV cho HS nhận xét một số bức tranh để các em nhận xét cách vẽ:
+ Vẽ các hình ảnh chính của ngày hội trước.
+ Vẽ các hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động.
+ Vẽ màu tươi sáng, rực rỡ.
- GV cho HS xem một số bài vẽ về đề tài ngày hội quê hương.
Hoạt động 3: Thực hành. (20 phút)
 Hs vẽ bài.Vẽ hình ảnh phụ trước
Gv theo dõi
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (5 phút)
- GV cùng HS chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp để nhận xét:
+ Cách chọn và sắp xếp các hình ảnh.
+ Cách vẽ hình.
+ Màu sắc.
- HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng.
 ----------------------------------
Thể dục:
Bài 39:ĐI chuyển hướng phảI trái.trò chơi:thăng bằng
I. Mục tiêu:
Ôn di chuyển hướng phải, trái.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
Trò chơi "thăng bằng". HS biết được cách chơi, tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường ( vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.)
Phương tiện: còi, kẻ vạch, dụng cụ tập luyện bài tập rèn luyện TTCB và trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp.
1. Phần mở đầu: (6 phút) - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- HS chạy chậm theo 1 hàng dọc, trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi " có chúng em " hoặc trò chơi do GV và HS tự chọn.
2. Phần cơ bản: (22 phút)
a. Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc.
- GV bao quát, nhắc nhở sửa sai cho HS.
- Ôn đi chuyển hướng phải, trái.
+ Thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc và đi chuyển hướng phải, trái.
b. Trò chơi " thăng bằng"
- GV nêu tên trò chơi: " thăng bằng"
- GV điều khiển, nhắc nhở, đề phòng chấn thương.
- Sau một số lần chơi GV có thể thay đổi hình thức, đưa thêm qui định hoặc cách chơi khác cho trò chơi thêm sinh động.
3.Phần kết thúc: (7 phút)
- Đi thường theo nhịp và hát, đứng thả lỏng, thở sâu.
- GV hệ thống bài và nhận xét.
 --------------------------------------
 - Nhóm trưởng điều khiển hs ôn tập, Nêu ra một số ý kiến thắc mắc mà hs chưa nắm được.
GV bổ sung hướng dẫn.
4.Hoạt động 3:Tổng hợp các ý kiến từng nhóm(5 phút)
Các nhóm Hs nêu ra kết quả sau khi luyện.
GV nhận xét góp ý bổ sung chốt lại kiến thức.
3. Củng cố, dặn dò: (1 phút) nhận xét giờ học.dặn hs tiếp tục ôn bài ở nhà.
 -------------------------------------------------------------------------
 Tuần 20
 Thứ 3 ngày 17 tháng 1 năm 2012.
 Toán:
phân số và phép chia tự nhiên
I.Mục tiêu:
 Giúp HS nhận ra rằng
Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên( khác o)có thể viết thành một phân số , tử số là số bị chia,mẫu là số chia.
Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
 II.Đồ dùng dạy học:
	 Mô hình hoặc hình vẽ SGK
III. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài : (5 phút)
Gọi 2 HS lên bảng viết phân số ; ; nêu tử số và mẫu số của các phân số
B.Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1 phút)
2.Tìm hiểu bài: (12phút)GV nêu : Có 8 quả cam , chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn đợc mấy quả cam ? HS nêu lại đề rồi có thể tự nhẩm để tìm ra 8 : 4 = 2( quả cam) .
GV hỏi 8, 4, 2 được gọi là số gì ? ( là các số tự nhiên )
GV: như vậy kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể là một số tự nhiên 
GVnêu : Có 3 cái bánh , chia đều cho 4 em . Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh ?
- GV hỏi : Em có thể thự c hiện phép chia 3 : 4 tương tự như thực hiện 8 : 4 được không ?
Hãy tìm cách chia đều 3 cái bánh cho 4 bạn ?
GV lệnh HS lấy hình vuông đã chuẩn bị ra đặt lên bàn thảo luận tìm cách .
Sau đó GV minh hoạ cách chia bằnh mô hình trên bảng ( nh SGK)
GV : Có 3 cái bánh chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn được cái bánh 
- Vậy 3 : 4 = ? ( 3 : 4 = ) GV viết lên bảng 3 : 4 = HS đọc 3 chia 4 bằng ba phần tư) 
-GV : ở trường hợp này ,kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 là một phân số 
 - GV có thể nêu câu hỏi để khi trả lời HS nhận ra được:Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên ( khác 0) có thể viết thành một phân số có tử số là số bị chia , mấu số là số chia . 
 HS nêu ví dụ chẳng hạn: 	 	 
 8 : 4 = ; 3 : 4 = ; 5 : 5 = 
3.Luyện tập thực hành: (15 phút) Hs khá giỏi làm hết các bài tập,Hs trung bình và yếu cần làm được bài tập 1,bài 2(2 ý đầu) .bài 3
Bài 1 : Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài - sau đó cho HS tự làm bài rồi chữa bài 
7 : 9= ; 5 : 8 = ; 6 : 19 = 1 :3= 
Bài 2 : Goị 1 em đọc bài mẫu .Yêu cầu HS làm bài theo mẩu 
Chữa bài nhận xét
36 : 9 = = 4 ; 88 : 11 = = 8
Bài 3 : Cho HS làm theo mẫu ( 2 em làm bảng phụ ,còn lại làm vào vỡ bài tập)- chữa bài Từ kết quả chữa bài - HS tự nêu nhận xét : mỗi STN có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1
 6 = ; 1 = ; 27 = ; 0 = ; 3 = 
3.Củng cố dặn dò : (2 phút) GV nhận xét giờ học , dặn HS về nhà xem lại bài
 -----------------------------------
 Chính tả:
 Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
 I.Mục tiêu :
1) Nghe, viết, trình bày đúng chính tả bài:Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
2) Làm đúng bài tập 2 a/b hoặc 3 a/b.
II. Đồ dùng dạy học
 	-Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2a,3a;tranh minh hoạ chuyện ở BT3-SGK
III.Các hoạt động dạyhọc.
A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
 Giáo viên đọc cho 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp những từ ngữ:
 nhà cửa,vẽ tranh, vũ trụ
B._ Dạy bài mới:
1.Giới thiệu và ghi mục bài: (1 phút)
 2. Hướng dẫn học sinh nghe viết. (18 phút)
 - Giáo viên đọc bài chính tả- HS theo dõi trong SGK.
 - HS đọc thầm lại đoạn văn.
 - Luyện viết từ khó: Đân- lớp,cao su, suýt ngã, lốp, săm.
GV lưu ý HS t thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày bài chính tả. 
HS viết chính tả:GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn gọn trong câu- học sinh viết( mỗi câu đọc 2 lượt)
 Giáo viên đọc - HS khảo bài chính tả, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
 - Giáo viên chấm 7-10 bài. - Giáo viên nêu nhận xét chung.
3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:(9 phút)
Bài 2a.Giáo viên nêu yêu cầu của bài 2a.
Học sinh đọc thầm khổ thơ làm bài vào vở bài tập.
Giáo viên dán 3- 4 tờ phiếu lên bảng.Mỗi học sinh thi điền nhanh âm đầu vào chỗ trống. Từng em đọc kết quả cho cả lớp và giáo viên nhận xét về chính tả phát âm,kết luận lời giải đúng .
2 đến 3 học sinh thi đọc khổ thơ vừa điền.
Bài tập 3.Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập 3b,hướng dẫn các em quan sát tranh minh hoạ để hiểu thêm nội dung mỗi mẫu chuyện.
 	Tổ chức trò chơi tiếp sức: Treo3 tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập 3b- Cho đại diện các tổ thi tiếp sức- Tổ nào điền nhanh, đúng tổ đó sẽ thắng .
 (Thuốc bổ, cuộc đi bộ, buộc ngài)
5. Nhận xét , dặn dò: (2 phút)Nhận xét giờ học 
 -------------------------------------------
Tin học:
Có Gv bộ môn chuyên trách.
 ------------------------------------------
 Luyện từ và câu:
Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
 I. Mục tiêu:
1. Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Nhận biết được các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn(Bt1). Xác định được bộ phận CN, VN trong câu.(BT2)
2. Viết được một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì?(BT3)
HS khá giỏi viết được đoạn văn(ít nhất 5 câu)có 2,3 câu kể đã học (BT3)
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) HS nhìn tranh ở sgk đọc đoạn văn tả hoạt động có sử dụng câu kể ai làm gì?
B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài: (1 phút)- GV nêu mục tiêu của giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập(27 phút)
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1. Cho HS đọc yêu cầu và đoạn văn của bài.
- Yêu cầu tìm c

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_khoi_4_tuan_20_nam_2013.doc
Giáo án liên quan