Giáo án dạy học Khối 3 - Tuần 13
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT
-Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki), biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.
-Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao ( trả lời được CH trong SGK).
*GDKNS: Các KNS cơ bản được giáo dục.
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức bản thân.
- Đặt mục tiêu.
- Quản lí về thời gian.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
âu chuyện. *GDKNS: Các KNS cơ bản được giáo dục. -Thể hiện sự tự tin. -Tư duy sáng tạo. - Lắng nghe tích cực II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -Bảng lớp viết đề bài. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ: -Cho HS kể lại câu chuyện các em đã nghe, đã học về người có nghị lực và nêu ý nghĩa câu chuyện em vừa kể. 3.Bài mới a)Giới thiệu chuyện và ghi đề bài b)Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài -Cho 2 HS đọc đề bài. -GV viết đề bài lên bảng và gạch chân những từ ngữ quan trọng, giúp HS xác định yêu cầu của đề bài: (Kể môït câu chuyện em được chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó) -Cho 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3 -Cho các em tiếp nối nhau nói tên mình kể . Ví dụ: Tôi kể về quyết tâm của một bạn giải bằng được bài toán khó/Về lòng kiên nhẫn luyện viết chữ đẹp của bố tôi hồi còn nhỏ.. -GV nhắc nhở HS lập nhanh dàn ý câu chuyện trước khi kể. Dùng từ xưng hô tôi kể cho bạn ngồi bên. -GV khen những HS chuẩn bị tốt dàn ý. c)Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Cho từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. -Cho HS thi kể chuyện trước lớp: +Vài HS tiếp nối nhau thi kể chuyên trước lớp. Cho HS cùng đối thoại nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. -GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, bình chọn các bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. 4.Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học -Về nhà kể lại câu chuyện với người thân. -Xem trước nội dung bài kể chuyện Búp bê của ai. -HS kể và nêu ý nghĩa truyện, lớp theo dõi lắng nghe. -HS đọc đề bài -2 HS đọc, lớp theo dõi -HS đọc đề bài, nhận những từ gạch chân. -3 HS đọc, lớp dò bài. -HS lần lượt kể, lớp nhận xét. -HS viết nhanh dàn ý -HS kể theo cặp -HS thi kể trước lớp, lớp nhận xét -Lớp chọn những bạn kể hay, biểu dương. -Cả lớp lắng nghe. Thứ tư ngày 2 tháng 11 năm 2011 Tập đọc VĂN HAY CHỮ TỐT I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi , bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn . - Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm của chữ viết xấu để trở thành viết chữ đẹp của Cao Bá Quát ( trả lời được CH trong SGK). *GDKNS: Các KNS cơ bản được giáo dục. - Xác định giá trị. - Tự nhận thức bản thân. - Đặt mục tiêu. -Kiên định. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Tranh minh hoạ bài học. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ - 3.Bài mới a)Giới thiệu bài và ghi đề bài b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc -Cho HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 2 – 3 lần -Cho HS luyện đọc theo cặp. -Cho 2 HS đọc cả bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài *Tìm hiểu bài -Cho HS đọc thầm trả lời các câu hỏi sau: +Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém? +Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn +Sự việc gì xảy ra đã làm cho Cao Bá Quát phải ân hận *GDKNS: Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ viết như thế nào? Cho HS liên hệ thực tế + Giáo dục HS. -Cho HS đọc toàn bài và suy nghĩ trả lời 4 câu hỏi . GV nhận xét và kết luận: +Mởi bài( 2 dòng đầu) Chữ viết xấu đã gây bất lợi cho Cao Bá Quát thuở đi học. +Thân bài: (Một hôm . chữ khác): Ông ân hận vì chữ viết xấu của mình đã làm hỏng việc của bà cụ hàng xóm nên quyết tâm luyện viết chữ cho đẹp +Kết bài (đoạn còn lại) Ông đã thành công, nổi danh là người văn hay chữ tốt. c)Hướng dẫn luyện đọc -GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và đọc diễn cảm đoạn văn sau theo cách phân vai (người dẫn chuyện, bà cụ, Cao Bá Quát) Cả lớp và GV nhận xét + Tuyên dương. 4/ Củng cố – dặn dò: Gọi HS nêu nội dung bài. -Nhận xét tiết học -HS đọc đề bài -3 HS lần lượt đọc từng đoạn, lớp theo dõi -HS đọc theo cặp -2 HS đọc, lớp theo dõi bài -Cả lớp dò bài, theo dõi cách đọc của thầy. -HS đọc thầm và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét +HS trả lời, lớp nhận xét +HS trả lời theo suy nghĩ, lớp nhận xét. +HS trả lời, lớp nhận xét +HS trả lời, lớp nhận xét -HS luyện đọc diễn cảm theo cách đóng vai. Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Biết rút kinh nghiệm về bài TLV ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,..); tự sửa được các lỗi trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng phụ ghi trước một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung trước lớp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mơi a)Giới thiệu bài và ghi đề bài *Nhận xét chung bài làm của hoc sinh -Cho 2 HS đọc lại đề bài, phát biểu yêu cầu của đề -GV nhận xét chung về: +Ưu điểm: .Các em hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề như thế nào? .Dùng đại từ nhân xưng trong bài có nhất quán không? .Diễn đạt câu ý? .Sự việc cốt truyện, liên kết giữa các nhân vật? .Thể hiện sự sáng tạo khi kể theo lời nhân vật? .Chính tả, hình thức trình bày bài văn? +Khuyết điểm: .Nêu các lỗi điển hình về ý, dùng từ, đặt câu, cách trình bày bài văn, chính tả -GV viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến, cho HS tìm lỗi để sửa. -GV trả bài cho HS *Hướng dẫn HS sửa bài -HS đọc thầm lại bài viết của mình, đọc kĩ lời phê của GV tự sửa lỗi. -GV giúp HS yếu nhận ra lỗi, biết cách sửa lỗi. -GV đọc một vài bài văn hay cho lớp nghe để học hỏi. -Cho HS chọn viết lại một đoạn văn mắc nhiều lỗi trong bài làm của mình. -GV đọc so sánh 2 đoạn văn của HS (đoạn viết cũ và đoạn viết mới) để HS hiểu và viết tốt hơn. 4.Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học. -Về nhà viết lại bài chưa đạt. -Đọc trước nội dung tiết tập làm văn tới. -HS đọc đề bài -2 HS đọc yêu cầu đề -Cả lớp lắng nghe +Cả lớp lắng nghe. -HS tìm lỗi sửa -HS sửa bài vào vở. -HS đọc bài và tìm lỗi để sửa -HS yếu sửa lỗi -Cả lớp lắng nghe -Cả lớp viết -Cả lớp lắng nghe và so sánh. -Cả lớp lắng nghe Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo) I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Giúp HS biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0. -Bài 1-2 ( HS cần làm) II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1/ Khởi động: 2/ Bài cũ: Nhân với số có ba chữ số. Cho 2 HS lên bảng thực hiện hai phép tính sau: 543 x 421 ; 567 x 324 -GV nhận xét sửa bài. 3/ Bài mới: vHoạt động 1: Nhằm đạt mục tiêu 1. Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết . Hình thức tổ chức : Cá nhân ( bài 1), nhóm đôi ( bài 2) HOẠT ĐỘNG CỦA GV MONG ĐỢI Ở HỌC SINH *GV giới thiệu cách đặt tính và tính -Cho cả lớp đặt tính và tính 258 x 203 -Cho 1 HS lên bảng đặt tính -GV hướng dẫn HS chép vào vở, khi viết lùi sang bên trái hai cột so với tích riêng thứ nhất *Thực hành -Bài tập 1: +GV cho HS đặt tính vào bảng con, GV sửa bài lên bảng. -Bài tập 2: Cho HS xác định phép tính đúng, sai và nêu, GV nhận xét kết quả. -Bài tập 3: Cho HS đọc đề bài rồi tóm tắt rồi giải vào vở học, cho các em giải bào vở. GV sửa lên bảng 4.Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học. -Xem trước bài “ LUYỆN TẬP” -HS đọc đề bài -HS làm vào vở nháp -1 HS làm, lớp theo dõi, nêu nhận xét đúng hay sai. -HS viết vào vở phép tính. +Làm vào bảng con Thảo luận nhóm đôi. -Nêu kết quả, lớp nhận xét -Giải vào vở, nêu kết quả, lớp nhận xét -Cả lớp lắng nghe III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: bảng nhóm. HS: Bảng con, vở toán. Địa lí NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT -Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. - Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phụ truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. * BVMT: Giúp HS có ýù thức bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất đồ thủ công. * TKNLHQ: Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới a)Giới thiệu bài và ghi đề bài a.1 Chủ nhân của đồng bằng *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp -GV cho HS nhìn vào tranh và trả lời các câu hỏi sau: +Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân? +Người dân sống ở đây chủ yếu là dân tộc nào? *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm -GV cho các nhóm dựa vào tranh ảnh thảo luận theo các câu hỏi sau: +Làng của người kinh có đặc điểm gì? +Nêu các đặc điểm về nhà ở của người kinh? Vì sao nhà ở có những đặc điểm đó? +Làng Việt cổ có những đặc điểm gì? +Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người dân có thay đổi như thế nào? -Cho đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả. -GV nêu kết luận như mục 1 SGK. a.2 Trang phục và lễ hội *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm -Cho các nhóm dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của mình thảo luận theo gợi ý sau: +Hãy mô tả về trang phục truyền thống của người
File đính kèm:
- giao_an_day_hoc_khoi_3_tuan_13.doc