Giáo án Dạy hè năm 2012 môn toán lớp 6

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức cần nhớ.

- Tập hợp

- Luỹ thừa

- Dấu hiệu chia hết

- ƯCLN và BCNN

2. Ví dụ

VD1: Hãy viết tập hợp A các số tự nhiên từ 5 đến 10 bằng 2 cách.

 

doc11 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1346 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Dạy hè năm 2012 môn toán lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạch dạy hè năm 2012
Môn: Toán lớp 6
Tuần
Tiết
Nội dung ôn tập
1
1
Luyện tập về tập hợp. 
2
Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
3
Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
2
4
Luyện tập về số nguyên
5
Luyện tập về số nguyên
6
Luyện tập về số nguyên
3
7
Luyện tập về phân số 
8
Luyện tập về phân số
9
Luyện tập về phân số
4
10
Luyện tập về đoạn thẳng
11
Luyện tập về góc
12
Luyện tập về góc
Chú ý: 
Những học sinh thi lại môn toán lớp 6 cần ôn tập kĩ các dạng toán sau:
Thực hiện phép tính.
Tìm x.
Ba bài toán cơ bản về phân số.
Bài toán tính góc, chứng minh một tia là tia phân giác của một góc.
tiết 1, 2, 3: Luyện tập về tập hợp. 
Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Mục tiêu.
Kiến thức cần nhớ.
Tập hợp
Luỹ thừa
Dấu hiệu chia hết
ƯCLN và BCNN
Ví dụ
VD1: Hãy viết tập hợp A các số tự nhiên từ 5 đến 10 bằng 2 cách.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS nêu các cách viết tập hợp và yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài.
HS làm bài.
Cách 1: A =
Cách 2: A = 
VD 2: Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
A =
B =
C = 
Gợi ý: Sử dụng công thức tính số phần tử của dãy số theo quy luật: lấy phần tử cuối trừ đi phần tử đầu chia cho khoảng cách và cộng với 1.
Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài.
Lưu ý HS đối với dãy số tự nhiên ta không cần chia cho khoảng cách.
A có 100 – 1 + 1 =100 phần tử
B có (200 – 2):2 + 1=100 phần tử
C có (111 – 3) :2 +1=50 phần tử
VD3: Thực hiện phép tính.
5. 42 – 18 :32
33.18 – 33.12
39.213 + 87 .39
80 - 
Gợi ý sử dụng thứ tự thực hiện phép tính đồng thời sử dụng tính toán nhanh nếu có thể.
HS làm bài.
= 5.16 – 18 : 9 =90 – 2 =88
=9.18 – 9.12 =9.(18 – 12)
=9. 6 =54
=39. (213 +87)=39.300=11900
=80 - =80-122=- 42
VD4: Tìm ƯCLN và BCNN của các số sau:
8 và 12
15 và 30
100 và 50
2; 4; 8
23 và 11
Gợi ý sử dụng các bước tìm BCNN và ƯCLN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1.
HS tự làm bài
VD5. Tìm x biết:
12x – 33 = 24
(12 + x) -56 =16
x5 =32
(x – 2)2 = 25
x – 23 = 40
Gợi ý thực hiện theo quy tắc chuyển vế hoặc cách tính thành phần trong phép tính.
HS làm bài theo hướng dẫn
Bài tập
 * Bài 1. Tìm x biết 
x – 36 : 18 = 12
(x – 36) :18 =12
10 +2x =45:44
70 – 5(x – 3) =45
 * Bài 2. Thực hiện phép tính
3.52 – 16 :22
17.85 + 15.17 – 120
23 .17 – 23 .14
20 - 
 * Bài 3. Tính số phần tử của các tập hợp sau:
A =
B =
C =
D =
 * Bài 4. Cho A = hãy điền kí hiệu vào ô trống sau:
4 A 6 A 7 A
 A A A
Tiết 4, 5, 6: Luyện tập về số nguyên
Mục tiêu.
Củng cố các kiến thức về số nguyên
Rèn kĩ năng trình bày bài; tính toán khoa học.
Giáo dục ý thức tự giác học tập cho HS
Nội dung.
Kiến thức cần nhớ.
Cộng hai số nguyên cùng dấu.
Cộng hai số nguyên khác dấu.
Phép trừ 2 số nguyên.
Quy tắc dấu ngoặc.
Quy tắc chuyển vế.
Nhân 2 số nguyên
Bội và ước của 2 số nguyên.
Ví dụ.
VD1. Thực hiện các phép tính sau:
12- 24 – 35 
297 – (145 – 479)
(43 – 863 ) – (137 – 57) 
3251 – 243 – 3250 
-2001 + (1999 +2001)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV gợi ý sử dụng tính nhẩm, tính nhanh nếu có thể. 
HS làm bài
VD2: Tìm x biết:
a. x(x – 1) =0 c. 3 – ( 17 – x)=- 12
b. (2x – 4 ( x+2) =0 d. -26 – ( x – 7 ) =0
e. 30 +(32 – x) =10 g. 7 – x = 6
h. 25 +( -2 +x) =5 m. x + 22 + (-14) +52 =76
i. ( x – 1)2 = 0 t. x – 32 = 23
Gợi ý sử dụng cách tính trong thành phần phép tính và vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc bỏ dấu ngoặc nếu có thể.
HS làm bài
VD3. So sánh:
( -67) .8 với 0
15 . (-3) với 15
(- 5) (-6) với 0
( -17) 5 với (-2). (-5)
Gợi ý vận dụng quy tắc nhân dấu để so sánh 
HS làm bài
Bài tập.
 * Bài 1. Tính bằng 2 cách:
a/ 15 . 12 – 3. 5 . 12
b/ 45 – 9. (13 + 5)
c/ 29. (19 – 13 ) – 19. (29 – 13)
d/ (- 7)3 . 24
e/ 54 . (- 4)2
 * Bài 2. So sánh:
( -1) (-2) (-3) (-4) với 1.2.3.4
(-1)3 .2 với ( -2)2
( -5 ) .7 với 32
 * Bài 3. Tìm x biết:
2x – 35 = 15
3x + 17 = 2
-11 – x = -4
x – 1 = 0
– x + (-2) = -3
-32 – x = 9
Tiết 7, 8: luyện tập về phân số.
Mục tiêu.
Củng cố các kiến thức về phân số.
Giúp HS trong cách trình bày bài.
Giáo dục tính tự học của HS.
Nội dung
1. Kiến thức cần nhớ.
Định nghĩa về phân số.
Tính chất cơ của phân số.
Phân số bằng nhau.
Rút gọn phân số.
Phép cộng và trừ, nhân và chia phân số.
So sánh 2 phân số.
2. Ví dụ.
VD 1: Rút gọn các phân số sau:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Để rút gọn phân số ta có thể sử dụng định nghĩa hoặc tính chất cơ bản của phân số.
HS làm bài.
VD 2. Tìm các số nguyên x và y biết:
a. b. 
c. d. 
e. f. 
Gợi ý muốn tìm x ta lấy cặp tích chéo đã biết chia cho số còn lại.
HS làm bài
VD 3. Thực hiên các phép tính sau:
 24 : 
VD4: Tìm x biết:
 x. = x - 
VD5. So sánh các phân số sau:
a. b. c. d. 
Gợi ý có thể đưa các phân số trên về cùng mẫu hoặc cùng tử hoặc sử dụng phân số trung gian để so sánh.
HS làm bài.
3. Bài tập.
 * Bài 1. Thực hiện phép tính sau:
 * Bài 2. Tìm x biết:
 x :
Tiết 9: luyện tập về phân số ( tiếp)
Mục tiêu.
Củng cố về 3 bài toán cơ bản của phân số.
Rèn kĩ năng trình bày bài.
Giúp HS tự giác học tập.
Nội dung
Kiến thức cần nhớ.
Ví dụ.
VD1: Tìm 1 số biết:
a. của nó bằng 7,2 b. 1 của nó bằng -5
c. 2/3 của nó bằng 8,7 d. 2/7 của nó bằng -11/6
e. 2 của 5,1 f. 2/3 của 8/7
VD2: Trong sữa có 4,5 % bơ. Tính luợng sữa trong một chai, biết rằng lượng bơ trong chai sữa này là 18 g.
VD3: 75% một mảnh vải dài 3,75 m. Hỏi cả mảnh vải dài bao nhiêu mét?
VD4. Trong 40 kg nước biển có 2 kg muối. Tính tỷ số phần trăm muối có trong nước biển?
Bài tập.
* Bài 1. Tuấn có 36 viên bi. Tuấn cho Dũng 7/9 số viên bi của mình. Hỏi:
a. Dũng được Tuấn cho bao nhiêu viên bi?
b. Tuấn còn lại bao nhiêu viên bi?
* Bài 2. Trong đậu đen nấu chín tỷ lệ chất đạm chiếm 24%. Tính số kg đậu đen đã nấu chín để có 1,2 kg chất đạm?
* Bài 3. Tìm x biết:
1 
 2
Tiết 10: luyện tập về đoạn thẳng.
Mục tiêu.
Củng cố các kiến thức đã học trong chương I hình học lớp 6 cho HS.
Giúp HS vẽ hình và trình bày bài.
Giáo dục tính cẩn thận cho HS khi vẽ hình, làm bài.
Nội dung.
Kiến thức cần nhớ.
Ba điểm thẳng hàng.
Đoạn thẳng.
Tia.
Trung điểm của đoạn thẳng.
M nằm giữa 2 điểm A và B khi và chỉ khi:
+ MA + MB = AB
+ Trên tia Mx có MA < MB .
Ví dụ.
VD1. Vẽ tia AB, đường thẳng AB, đoạn thẳng AB, tia BA.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV nêu sự giống nhau và khác nhau của các loại đường thẳng, tia, đoạn thẳng cho HS ghi nhớ.
HS vẽ hình 
VD2. Cho đoạn thẳng AB dài 4 cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 1 cm.
Tính CB?
Trên tia đối của tia BC lấy D / BD = 2 cm. Tính CD?
GV hướng dẫn HS vẽ hình và sử dụng cách so sánh độ dài 2 đoạn thẳng trên cùng một tia
HS làm bài
VD 3. Trên tia O x vẽ 2 điểm A và B sao cho OA = 2 cm; OB = 4 cm.
Điểm A có nằm giữa 2 điểm A và B không?
So sánh OA và AB?
Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
GV hướng dẫn HS vẽ hình và sử dụng cách so sánh độ dài 2 đoạn thẳng trên cùng một tia
GV lưu ý: A là trung điểm của OB khi A nằm giữa O và B đồng thời A cách đều O và B.
HS làm bài
VD4. Cho hình vẽ sau, hãy điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
Điểm C là trung điểm của . . . vì . . .
Điểm C không là trung điểm của . . . vì C không thuộc đoạn thẳng AB.
Điểm A không là trung điểm của BC vì . . .
 A
B C D
3. Bài tập.
 * Bài 1. Cho đoạn thẳng AB dài 7 cm. Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB?
 * Bài 2. Cho AB = 6 cm. Gọi C là trung điểm của AB. Lấy D và E là 2 điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho AD = BE = 2 cm. Vì sao C là trung điểm của DE?
 * Bài 3. Cho N là điểm nằm giữa E và F. Cho FE = 8 cm; EN = 4 cm. Hỏi N có là trung điểm của FE không? Vì sao?
 * Bài 4. Cho E; F là 2 điểm thuộc tia O x sao cho OE = 4 cm; O F = 10 cm. Hỏi điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao?
 * Bài 5. Trên tia O x vẽ 2 điểm A và B sao cho OA = 2 cm; OB = 5 cm.
a. Điểm A có nằm giữa 2 điểm O và B không? Vì sao?
b. Tính AB?
 * Bài 6. Trên tia O x vẽ 2 điểm A và B sao cho OA = 2 cm; OB = 4 cm. 
a. Điểm A có nằm giữa 2 điểm O và B không?
b. So sánh OA và AB?
Tiết 11,12: luyện tập về góc.
Mục tiêu.
Củng cố các kiến thức về góc, khi nào tia Oy nằm giữa tia O x và Oz.
Rèn kĩ năng vẽ hình.
Giáo dục ý thức tự giác
Nội dung
Kiến thức cần nhớ.
Tia.
Khi nào tia O x nằm giữa tia Oy và Oz.
Tia phân giác của một góc.
Ví dụ.
VD1: Vẽ góc xOy =900; aOb =250; cOd =1250. Các góc đó thuộc loại góc nào?
VD2: Cho 2 góc xOy và yOz kề bù nhau biết xÔy = 1200. Tính yÔz ?
VD3: Vẽ 2 góc kề bù xOy và yOz biết xÔy = 1300. Gọi tia Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính zÔt?
VD4: Trên mặt phẳng cho tia A x, có thể vẽ được mấy tia Ay sao cho 
xÂy = 500.
Bài tập.
 * Bài 1. Cho góc 600. Vẽ tia phân giác của góc đó. Nói rõ cách vẽ?
 * Bài 2. Cho 2 góc kề bù xÔy và yÔz biết xÔy = 1000. Gọi Ot là tia phân giác của góc xÔy; Ot/ là tia phân giác của góc yOz. Tính zÔt; xÔt; tÔt/?
 * Bài 3. Cho 2 tia Oy và Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia O x. Biết xÔy =300; xÔz =800. Vẽ tia phân giác Om của góc xÔy; vẽ phân giác On của góc yÔz. Tính mÔn?
kiểm tra 1 tiết.
Mục tiêu.
Kiểm tra sự tiếp thu các kiến thức đã học của HS.
Giúp HS tự đánh giá kiến thức để hoàn thành kì thi có kết quả tốt.
Giáo dục tính tự giác học tập của HS.
Đề bài.
Bài 1. ( 2 điểm) Vẽ các góc sau và cho biết mỗi góc thuộc loại góc nào?
xÔy = 600
aÔb =900
cÔd = 1200
AÔB = 1800
Bài 2.( 3 điểm) Thực hiện phép tính sau:
3 . ( -5)2 – 25. 79
Bài 3. ( 2 điểm) Trong thùng có 60 lit xăng. Người ta lấy ra lần thứ nhất 40% và lần thứ 2 là số lít xăng đó. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít xăng?
Bài 3. ( 3 điểm) Cho góc xOy và yOz kề bù nhau, biết xÔy = 1200. 
Tính yÔz?
Vẽ Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính xÔt?
Trên hình vẽ còn có tia phân giác nào khác tia Ot không? Vì sao?
 Hướng dẫn chấm.
Bài 1. Mỗi hình vẽ đúng được 0,5 điểm.
Bài 2. Mỗi ý tính đúng được 1 điểm.
Bài 3 . Tính số lít xăng lấy ra lần 1 được 0,75 điểm.
 Tính số lít xăng lấy ra lần 2 được 0,75 điểm
 Tính số lít xăng còn lại được 0,5 điểm.
Bài 4. Vẽ hình đựơc 0.5 điểm.
Tính yOz = 600 được 1 điểm.
Tính xÔt = 600 được 1 điểm.
Oy là tia phân giác của góc zOt được 0,5 đ

File đính kèm:

  • docOn tap he mon toan 6 len 7.doc
Giáo án liên quan