Giáo án dạy giỏi cấp trường Tập đọc - Tiết bài: 28 Sáng kiến của bé Hà (tiết 1)

I/ Mục tiêu: giúp học sinh biết:

- Hiểu nghĩa từ mới: biếu và các từ nằm trong phần chú giải.

- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. Đọc to, rõ ràng, rành mạch.

II/ Đồ dùng dạy học:

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc11 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1466 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy giỏi cấp trường Tập đọc - Tiết bài: 28 Sáng kiến của bé Hà (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hơi- gv tách các cụm từ trong câu.
- Gọi hs đọc lại câu trên.
 ● Luyện đọc đoạn trước lớp:
- Bài này có mấy đoạn? –HDHS giọng đọc cuả từng đoạn.
+ Đoạn 1: đọc với giọng vui, giọng bé Hà hồn nhiên.
+ Đoạn 2: đọc chậm rãi, nhẹ nhàng.
+ Đoạn 3: đọc giọng phấn khởi.
* Gọi hs đọc từng đoạn nối tiếp lần 1+ kết hợp 1 em đọc chú giải sgk/78. Gv cho xem tranh giải thích nghĩa thêm.
- Sáng kiến là gì?( Ý kiến mới, hay giúp công việc tiến hành tốt hơn).
* Gọi hs đọc từng đoạn nối tiếp lần 2+ kết hợp giải nghĩa từ mới:
+Trong đoạn 2 có từ “ biếu”. Vậy thì “biếu” có nghĩa là gì?(biếu là cho, tặng một vật cho ai đó một cách lịch sự).
+Gv nhận xét hs đọc- tuyên dương.
● Luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
- Các em đọc luân phiên, đọc cho nhau nghe trong nhóm và đọc theo nhóm 4. Thời gian 3 phút.
- Gv theo dõi- giúp đỡ các nhóm.
- Gv quan sát và nhận xét các nhóm đọc.
c. Thi đọc giữa các nhóm.
-Cô mời 3 nhóm đọc, mỗi nhóm đọc 1đoạn.
- Gv nhận xét- tuyên dương.
d. Đọc toàn bài.
-> Chuyển ý : Vừa rồi cô cùng các em đã luyện đọc và tìm hiểu nghĩa của một số từ. Để giúp các em hiểu sâu hơn nội dung bài, chúng ta nghỉ 5 phút chuẩn bị sang tiết học 2.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em
- CN trả lời.
-CN nhắc
- Hs lắng nghe.
-Hs đọc nối tiếp mỗi em một câu.
-CN+ĐT
- Chúng ta ngắt hơi sau dấu phẩy, nghỉ hơi sau dấu chấm.
-Hs phát hiện chỗ ngắt nghỉ hơi của Gv.-Hs đọc CN+ĐT
- Có 3 đoạn
-3 em đọc nối tiếp mỗi em một đoạn.
-3 em đọc nối tiếp 
-Hs nhận xét bạn đọc.
-Hs đọc nhóm 4.
-Hs đọc theo nhóm 4.Hs nhận xét,bình chọn nhóm đọc hay.
-Cả lớp đọc đồng thanh lại bài.
IV. Phần bổ sung :  .
Tam Thanh, ngày 17 tháng 10 năm 2014
 Người soạn:
 Nguyễn Thị Dũng
 Người soạn
 PHẠM THỊ TẾ
Ngày dạy: 
Ngày soạn: 29. 10. 2010 GIÁO ÁN DẠY KHẢO SÁT
Lớp dạy: 2E TOÁN Tiết: 60
 LUYỆN TẬP
 Sgk/ 60 TGDK: 35phút
A/ MỤC TIÊU:
- Củng cố bảng trừ 13 trừ đi một số và phép trừ dạng 33-5, 53-15.
- Hs có kỹ năng đặt tính thành thạo và giải bài toán có một phép trừ
- GDHS tính chính xác, cẩn thận khi làm bài.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động đầu tiên: 53 - 15
- Gọi hs làm bài tập:
+ Đặt tính rồi tính: 53 và 18 73 và 24
+ Tìm x: x – 9 = 16
- Gv nhận xét- ghi điểm.
2. Hoạt động bài mới: Luyện tập
a. GTB: Để củng cố lại bảng trừ 13 trừ đi một số và dạng toán 33-5, 53-15. Bài mới hôm nay chúng ta sẽ học là bài: luyện tập.
 Gv ghi bảng- hs nhắc lại
b. Hướng dẫn hs làm bài tập: Sgk/ 60
 Bài 1: Tính nhẩm
* Để làm được bài này các em cần vận dụng vào bảng trừ 13 trừ đi một số. Cô mời cả lớp làm bài.
 13 - 4 = 9 13 - 6 = 7 13 - 8 = 5 
 13 - 5 = 8 13- 7 = 6 13 - 9 = 4
-Gv theo dõi, giúp đỡ.
-Gv ghi kết quả.
- Cả lớp đọc lại bảng trừ.
 Bài 2: Đặt tính rồi tính
a. 63 73 33
 - 35 - 29 - 8
 28 44 25
b. 93 83 43
 -46 - 27 - 14
 47 56 29 
- Gv theo dõi, nhận xét, sửa sai.
- Cho hs nhắc lại cách đặt tính.
* Khi đặt tính theo cột dọc các em cần viết các số thẳng cột với nhau, chục thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị, dấu trừ đặt trước và giữa hai số sau đó gạch ngang qua và tính.
 Bài 4: Toán giải	
- Bài toán cho biết gì? 
- Bài toán hỏi gì? 
- Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì?
- Gv theo dõi chấm, nhận xét, sửa sai. 
 Bài giải:
Số quyển vở cô giáo còn lại là:
 63 – 48 = 15( quyển vở)
 Đáp số:15 quyển vở
3. Hoạt động cuối cùng:
-Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em.
- Gv phổ biến luật chơi: mỗi phép tính đúng sẽ được 10 điểm, nhóm nào nhanh hơn sẽ d9u77oc5 cộng thêm 5 điểm nữa.
- Thời gian chơi: 2 phút
 13 - = 7 13 -  = 9 13 - = 6
- Gv nhận xét- tuyên dương.
- Về xem trước bài: 14 trừ đi một số 14-8
- Nhận xét tiết học.
D/ PHẦN BỔ SUNG.
- 3 em
- Hs nhắc lại
- Hs đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bài
- Nêu nối tiếp mỗi em một phép tính.
- Hs đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm bài- 2 em làm bảng phụ.
- Hs nêu
- Hs đọc yêu cầu bài
 Có : 63 quyển vở
Đã phát: 48 quyển vở
Còn : ? quyển vở
- Tìm số vở cô giáo còn lại
- Cả lớp làm vào vở- 1 em làm bảng phụ.
- Hs tham gia chơi.
 Người soạn
 PHẠM THỊ TẾ
Ngày soạn: 24.3 2011
Ngày dạy: 29.3.2011 GIÁO ÁN DẠY KHẢO SÁT
Lớp dạy: 2D TOÁN TIẾT: 152
 PHÉP TRỪ(KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000
 SGK/158 TGDK: 35 phút
A/ MỤC TIÊU:Giúp học sinh
- Biết cách làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000
- Biết trừ nhẩm các số tròn trăm, giải bài toán về ít hơn.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bộ biểu diễn toán
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động đầu tiên: Luyện tập
- Gọi hs làm bài tập
 Đặt tính rồi tính: 665 + 214 236 + 312
- Gv nhận xét- ghi điểm.
2. Hoạt động bài mới: phép trừ ( không nhớ) trong phạm vi 1000.
* Giới thiệu bài: Các em đã làm quen với phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000. Hôm nay chúng ta sẽ làm quen tiếp với phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000.
- Gv ghi bảng- hs nhắc lại
-giải thích cho hs phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000 có nghĩa là các số trừ không quá 1000
a. Hoạt động 1: Lý thuyết
* Gv nêu bài toán: Có 635 ô vuông, bớt đi 214 ô vuông. Hỏi còn lại bao nhiêu ô vuông?
- Để biết còn lại bao nhiêu ô vuông thì ta thực hiện phép tính gì? 
 Vậy Có 635 ô vuông, bớt đi 214 ô vuông. Hỏi còn lại bao nhiêu ô vuông?- ta hình thành phép tính: 635-214 gv ghi bảng- hs nhận biết SBT,ST
- Cho hs phân tích 635,214
- Cô mời cả lớp thực hành trên đồ dùng
- Còn lại bao nhiêu ô vuông?
- Em làm bằng cách nào?
- Gv thao tác trên đồ dùng: có 635 ô vuông , cứ mỗi tấm bìa như vậy là 100 ô vuông( gv đính lên bảng), bớt đi 214 ô vuông. Hỏi còn lại bao nhiêu ô vuông? 
- Để thực hiện phép trừ ta gạch bớt các: đơn vị, chục, trăm. Gv thao tác gạch bỏ.
+ 6 trăm bớt 2 trăm 
+ 3 chục bớt 1 chục 
+ 5 đơn vị bớt 4 đơn vị 
* Hd cách đặt tính: để dễ dàng trong việc thực hiện phép tính cô sẽ HD các em thực hiện phép tính theo cột dọc.
- Viết SBT 635 ở trên, viết số trừ 214 duới SBT sao cho: hàng trăm thẳng hàng trăm, hàng Chục thẳng hàng chục, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị.
- Viết dấu trừ ở truớc và giữa hai số.
- Kẻ vạch ngang duới số thứ hai thay cho dấu bằng.
* Thực hiện phép tính: thực hiện trừ từ phải sang trái, bắt đầu từ hàng đơn vị.
- Gọi hs nêu, gv vừa ghi số kết hợp ghi chữ
 635 . 5 trừ 4 bằng 1, viết 1. ở hàng đơn vị
 - 214 . 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.ở hàng đơn chục
 421 . 6 trừ 2 bằng 4 viết 4.ở hàng trăm
 Vậy 635 - 214 bằng bao nhiêu?
- 635-214 đây là phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000
* Các em cần nhớ: khi
- Đặt tính: các số phải đuợc viết thẳng hàng với nhau: trăm viết duới trăm, chục duới chục, đơn vị duới đơn vị.
- Tính: Ta thực hiện từ phải sang trái, đơn vị trừ đơn vị, chục trừ chục, trăm trừ trăm.
 Các em đã nắm đuợc cách thực hiện phéptrừ(không nhớ) trong phạm vi 1000, Chúng ta sang phần thực hành.
b.Hoạt động 2: thực hành
* HDHS làm bài tập.
 Bài 1: Tính:
 484 586 590 693
 - 241 -253 - 470 - 152
 243 333 120 541
- Bài này đã đuợc đặt tính, các em chỉ việc tính và ghi kết quả.
- Hs làm- gv theo dõi chấm.
+ Khi tính ta thực hiện như thế nào?
 Bài 2: Đặt tính rồi tính:
 548 – 312 395 – 23 
- Hs làm- gv theo dõi chấm
- Gọi hs nêu lại cách đặt tính.
- Trong bài 2 này có trường hợp trừ số có 3 chữ số với số có 2 chữ số, khi trừ tới hàng trăm thì ta chỉ việc hạ chữ số hàng trăm xuống kết quả.
 Bài 3: Tính nhẩm(theo mẫu):
a. 500–200=300 700-300=400 900-300=600
 600-100=500 600-400=200 800-500=300
b. 1000-200=800 1000-400=600 1000-500=500
- HD hs làm. Gọi hs nêu theo hình thức truyền điện.
- Gv nhận xét, tuyên duơng.
 Bài 4: bài giải
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì?
- Hs làm –gv theo dõi chấm, nhận xét.
3. Hoạt động cuối cùng: câu cá
- HD hs cách chơi, luật chơi. 
-Gv viết sẵn kết quả vào những con cá, các em câu và đính đúng mỗi phép tính đuợc ghi 10 điểm, đội nào câu nhiều, đúng thì thắng.
- Thời gian chơi; 2 phút.
 700-500=200 535-235=300 456-312=144
- Gv nhận xét- tuyên duơng.
- Về nhà xem lại bài và xem truớc bài: luyện tập
- Nhận xét tiết học. 
D/ PHẦN BỔ SUNG:
..
- 2 em
- Hs nhắc lại
- Thực hiện tính trừ
- Hs phân tích
- Hs thực thao tác trên đồ dùng.
- Còn lại 421
- Hs nêu cách làm.
-Hs theo dõi.
- Hs theo dõi
- bằng 421
- Hs đọc yêu cầu
- Hs làm bài- 1 em làm bảng phụ.
- Hs trả lời.
- Hs làm bài- 2 em làm bảng lớp
- Hs nêu.
- Hs làm và nêu
- Hs đọc yêu cầu bài toán
- đàn vịt có 183 con
 Đàn gà ít hơn 121 con
- Tìm xem đàn gà có bao nhiêu con.
- Hs làm bài- 1 em làm bảng phụ.
- 2 đội, mỗi đội 3 em.
..
.
* góp ý bài dạy: 
- Bài cũ: 1 em làm 2 bài đặt tính, 1 em làm bài giải.
- bài mới: ghi số liệu 635-214 truớc để hs nắm số liệu thực hành
 Thực hiện xong đồ dùng cần ký hiệu để hs cất.
 Sau khi đặt tính theo cột dọc cần Nói cho hs biết 635-214 là phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000.
- Bt 3 cần làm mẫu câu a là trừ số tròn trăm,câu b là số tròn nghìn trừ số tròn trăm
- truớc khi cho hs nêu miệng cần cho cả lớp nhẩm truớc 1 phút,sau đó gọi hs nêu kết quả-gv ghi. 
 Nguời soạn
 PHẠM THỊ TẾ
 Bài 1: Tính:
 484 586 590 693
 - 241 - 253 - 470 - 152
 ...   .
 Bài 2: Đặt tính rồi tính:
 548 – 312 395 – 23 
 . .
 . .
 .. ..
 Bài 3:Tính nhẩm(theo mẫu):
 a) 500 – 200 = 300 700 – 300 = 900 – 300 =
 600 – 100 = 600 – 400 = 800 – 500 =
 b) 1000 – 200 = 800 1000 – 400 = 1000 -500 = 
 Bài 4: Đàn vịt có 183 con, đàn gà ít hơn đàn vịt 121 con. Hỏi đàn gà có bao nhiêu con?
 Bài giải:
 .
 .
 Bài 1: Tính:
 484 586 590 693
 - 241 - 253 - 470 - 152
 ...   .
 Bài 2: Đặt tính rồi tính:
 548 – 312 395 – 23 
 . .
 . .
 .. ..
 Bài 3:Tính nhẩm(theo mẫu):
 a) 500 – 200 = 300 700 – 300 = 900 – 300 =
 600 – 100 = 600 – 400 = 800 – 500 =
 b) 1000 – 200 = 800 1000 – 400 = 1000 -500 = 
 Bài 4: Đàn vịt có 183 con, đàn gà ít hơn đàn vịt 121 con. Hỏi đàn gà có bao nhiêu con?
 Bài giải:
 .
 .
Ngày soạn: 3.4.1011
Ngày dạy: 7.4.2011 GIÁO ÁN DẠY KHẢO SÁT
Lớp dạy: 2A THỦ CÔNG TIẾT 32
 LÀM CON BUỚM(T2)
 SGV/ TGDK: 35phút 
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết cách làm con buớm bằng giấy.
- làm đuợc con buớm bằng giấy. con bướm tuơng đối cân đối. các nếp gấp tương đối đều, p

File đính kèm:

  • docsangkiencuabeha.doc