Giáo án dạy Đại số 8 tiết 60: Bất phương trình một ẩn
Tiết : 60 §3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
Tuần : 28
Ngày dạy:
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS được giới thiệu về BPT một ẩn, KT 1 số có là nghiệm của BPT một ẩn hay không.
2. Kỹ năng: HS biết viết dưới dạng kí hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của BPT dạng: .
HS hiểu k/n 2 BPT tương đương.
3. Thái độ: HS rèn luyện tính cẩn thận và tính toán chính xác.
B. CHUẨN BỊ
1. Của GV: SGK, phấn màu, thước thẳng, nội dung bài dạy.
2. Của HS: Đồ dùng học tập cho môn ĐS, thực hiện tốt lừoi dặn ở tiết 59.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ ()
Bỏ qua, chỉ KT vở ghi và đồ dùng học tập của HS.
Tiết : 60 §3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN Tuần : 28 Ngày dạy: A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS được giới thiệu về BPT một ẩn, KT 1 số có là nghiệm của BPT một ẩn hay không. 2. Kỹ năng: HS biết viết dưới dạng kí hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của BPT dạng: . HS hiểu k/n 2 BPT tương đương. 3. Thái độ: HS rèn luyện tính cẩn thận và tính toán chính xác. B. CHUẨN BỊ 1. Của GV: SGK, phấn màu, thước thẳng, nội dung bài dạy. 2. Của HS: Đồ dùng học tập cho môn ĐS, thực hiện tốt lừoi dặn ở tiết 59. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ () Bỏ qua, chỉ KT vở ghi và đồ dùng học tập của HS. 2. Dạy học bài mới HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG 1. · Y/c hs đọc bài toán trang 41 · Tóm tắt: Nam có: 2500 đ Mua: 1 bút giá 4000 đ và một số vở giá 2200đ/q Hỏi: Số vở mà Nam có thể mua được? · Chọn ẩn số. · Số tiền phải trả? · Số tiền đó phải thỏa mãn ĐK gì? · Giới thiệu hệ thức : gọi là 1 bpt với ẩn là x, trong đó: VT: 22000x + 4000 VP: 25000 · Theo em trong BT này x có thể là bao nhiêu? Tại sao? · Nếu vậy, thì các số x = 9; 8; 7 được gọi là nghiệm của BPT. · Còn x = 10 có là nghiệm của BPT không? Tại sao? · Cho hs làm 2. · Cho hs quan sát mục 2. Hỏi: +)Tập nghiệm của bpt là gì? +)Giải BPT là làm việc gì? ·Giới thiệu nd VD1, vẽ hình minh họa. ·Cho hs thực hiện ·Chú ý HS: 2 BPT và là khác nhau (về vế của nó) nhưng có cùng tập nghiệm. ·Giới thiệu VD2, vẽ hình. ·Cho HS thực hiện và 3. ·Giới thiệu nd 2 BPT tương đương, kí hiệu và nêu VD3. ·Một hs đọc to, cả lớp theo dõi ·Chú ý quan sát trên bảng, suy nghĩ. · Gọi số vở mà Nam có thể mua được là x (quyển) · 2200.x + 4000 (đ) · ·Chăm chú lắng nghe, quan sát, suy nghĩ, hiểu. ·suy nghĩ, trả lời: x = 9;8;7 thì ta khẳng định đúng. ·Theo dõi, chú ý. ·Không. Vì lý do đó, ta được 1 khẳng định sai. ·Làm ·Tập trung theo dõi mục 2. Trả lời ·Chăm chú theo dõi, quan sát, suy nghĩ, hiểu. · Đứng tại chỗ trả lời ·Chú ý theo dõi, ghi nhận, hiểu. ·Cùng GV tham gia đóng góp ý kiến. ·2hs lên bảng thực hiện _ 0 _ - 1 _ - 2 _ 4 _ 3 _ 2 _ 1 _ 0 ·Tập trung chú ý theo dõi, suy nghĩ, ghi nhận, hiểu. §3. Bất PT một ẩn. 1. Mở đầu. Xem SGK 2. Tập nhiệm của BPT +)Tập hợp tất cả các nghiệm của một BPT được gọi là tập nghiệm của BPT. +) Giải BPT là tìm tập nghiệm của BPT đó: VD: (Xem SGK) 3. BPT tương đương. (xem SGK) 3. Củng cố và luyện tập bài học +)Giải BT 15, 16, 17/43. BT 15/43 (1) +)Thay x = 3 vào (1), ta được: 2.3 + 3 < 9 9<9 (sai). +)Vậy: x = 3 không phải là nghiệm của (1) BT 16/43 a) x < 4 +) Tập nghiệm: +)Tập nghiệm: 4. Hướng dẫn học ở nhà +) Xem lại vở ghi và SGK. Cần nắm vững cách viết và biểu diễn tập nghiệm của BPT. +) Làm BT 15 b, c ; 16 c, d; 17 b, c, d. trang 43. +)Xem trước §4.
File đính kèm:
- DS8-t60.doc