Giáo án dạy Đại số 8 tiết 26: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
Tiết : 26 §4. QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC
Tuần : 13
Ngày dạy:
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS biết cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các MT thành nhân tử. Nhận biết được NTC trong trường hợp có những nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để tìm được MTC.
2. Kỹ năng: HS nắm được quy trình quy đồng mẫu thức.
3. Thái độ – Vận dụng: Giúp HS biết cách tìm nhân tử phụ và phải nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng để được những phân thức mới có mẫu thức chung.
B. CHUẨN BỊ
1. Của GV: SGK, phấn màu, thước thẳng, nghiên cứu kỹ nội dung bài dạy.
2. Của HS: Đồ dùng học tập. Thực hiện tốt lời dặn của GV ở tiết 25.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ
Bỏ qua. Dành thời gian cho bài mới.
GV đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: “Cũng như khi làm tính cộng, trừ phân số, ta phải biết quy đồng mẫu số của nhiều phân số. Bây giờ, để làm tính cộng, trừ phân thức ta cũng cần biết QĐMT của nhiều phân thức”. GV ghi tựa bài lên bảng.
Tiết : 26 §4. QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC Tuần : 13 Ngày dạy: A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS biết cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các MT thành nhân tử. Nhận biết được NTC trong trường hợp có những nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để tìm được MTC. 2. Kỹ năng: HS nắm được quy trình quy đồng mẫu thức. 3. Thái độ – Vận dụng: Giúp HS biết cách tìm nhân tử phụ và phải nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng để được những phân thức mới có mẫu thức chung. B. CHUẨN BỊ 1. Của GV: SGK, phấn màu, thước thẳng, nghiên cứu kỹ nội dung bài dạy. 2. Của HS: Đồ dùng học tập. Thực hiện tốt lời dặn của GV ở tiết 25. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ Bỏ qua. Dành thời gian cho bài mới. GV đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: “Cũng như khi làm tính cộng, trừ phân số, ta phải biết quy đồng mẫu số của nhiều phân số. Bây giờ, để làm tính cộng, trừ phân thức ta cũng cần biết QĐMT của nhiều phân thức”. GV ghi tựa bài lên bảng. 2. Dạy học bài mới HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Tìm MTC. Giới thiệu: QĐMT của nhiều phân thức là làm việc gì ? Giới thiệu: Cách tìm MTC: nói chậm, rõ ràng và vừa ghi bảng. Chú ý rằng: Bước 1: Thực hiện khi các mẫu thức là các đa thức, còn khi chúng là các đơn thức thì ta có thể bỏ qua bước 1. Bước 2: + BCNN của các hệ số, chẳng hạn BCNN(6 ; 8) = 24. + Nhân tử chứa biến: x, y, z và các biểu thức trong ngoặc tròn có chứa trong các mẫu thức. Ghi VD a lên bảng, yêu cầu HS tìm BCNN(6 ; 4) MTC ? Chú ý các biến x, y, z. Ghi VD b lên bảng, yêu cầu HS có thể tìm ngay MTC ? Ghi VD c lên bảng. Gọi 1 HS lên bảng phân tích các MT thành nhân tử, rồi cả lớp thử tìm MTC ? Hoạt động 2: Quy đồng mẫu thức Giới thiệu cách quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức. Trong công việc này, ta sẽ sử dụng tính chất cơ bản của phân thức (M là đa thức khác 0). Lúc này, M được gọi là: “nhân tử phu tương ứng”. Ghi VD a lên bảng. Ở VD trên, ta đã tìm được MTC = ? Tìm NTP của phân thức I ? Tìm NTP của phân thức II ? Lúc này ta trình bày như sau (từ chữ “khi đó” GV trình bày dài xuống). Các VD b, c: thực hiện tương tự như trên. Đối với VD c: Chú ý cho HS cách đổi dấu phân thức II. Chú ý lắng nghe và ghi bài vào vở. Chú ý lắng nghe và ghi bài cẩn thận. Tham gia trả lời. Chú ý lắng nghe, hiểu. BCNN(6 ; 4) = 12. MTC = . MTC = . HS1: Phân tích các mẫu thức thành nhân tử. HS2: MTC = . Chú ý lắng nghe, hiểu, ghi vào vở. Chú ý lắng nghe. MTC = . . . Chú ý các thao tác của GV trên bảng rồi ghi cẩn thận vào vở. Thực hiện các VD b, c tương tự như trên. Theo dõi phần chú ý của GV trong việc đổi dấu. §4. QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC. +). Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu thức và lần lượt bằng các phân thức đã cho. 1. Tìm mẫu thức chung: Muốn tìm MTC của các phân thức đã cho, ta có thể làm như sau: +). Phân tích các mẫu thức thành nhân tử. +). MTC cần tìm là một tích mà các nhân tử được chọn như sau: - Nhân tử bằng số: BCNN của các hệ số. - Nhân tử chứa biến: chọn lũy thừa với số mũ cao nhất. * Ví dụ: Tìm MTC của 2 phân thức sau: a). và . Do BCNN(6 ; 4) = 12 nên MTC = . b). và . MTC = . c). và . Phân tích các MT thành nhân tử: +). . 2. Quy đồng mẫu thức: Muốn QĐMT nhiều phân thức, ta có thể làm như sau: +). Tìm MTC. +). Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng. Ví dụ: QĐMT 2 phân thức sau: a). và . MTC = . Khi đó: +). . +). . b). và . Tìm MTC: +). . +). . MTC = . Khi đó: +). . +). . c). và . Tìm MTC: +). . +). . MTC = . Khi đó: +). . +). . 3. Củng cố và luyện tập bài học Bỏ qua, do lượng kiến thức quá nhiều. Ta dành công việc này vào tiết luyện tập tiếp theo. 4. Hướng dẫn học ở nhà + Xem kỹ lại vở ghi ở từng mục: Cách tìm MTC và cách QĐMT qua các VD đã dẫn. + Chuẩn bị các BT trang 43: 14, 15, 18 và 19. + GV nhận xét ưu khuyết điểm của HS trong tiết học.
File đính kèm:
- DS8-t26.doc