Giáo án dạy Đại số 8 tiết 24: Rút gọn phân thức

Tiết : 24

§3. RÚT GỌN PHÂN THỨC

Tuần : 12

Ngày dạy:

A. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: Giúp HS nắm vững và vận dụng được cách rút gọn phân thức.

 2. Kỹ năng: Bước đầu HS nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện NTC của tử và mẫu.

 3. Thái độ – Vận dụng: HS nắm vững và vận dụng tốt kiến thức vào giải toán.

B. CHUẨN BỊ

 1. Của GV: SGK, phấn màu, thước thẳng, nghiên cứu kỹ nội dung bài dạy.

 2. Của HS: Đồ dùng học tập. Thực hiện tốt lời dặn của GV ở tiết 23.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy Đại số 8 tiết 24: Rút gọn phân thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 24
§3. RÚT GỌN PHÂN THỨC
Tuần : 12
Ngày dạy: 
A. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Giúp HS nắm vững và vận dụng được cách rút gọn phân thức.
	2. Kỹ năng: Bước đầu HS nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện NTC của tử và mẫu.
	3. Thái độ – Vận dụng: HS nắm vững và vận dụng tốt kiến thức vào giải toán.
B. CHUẨN BỊ
	1. Của GV: SGK, phấn màu, thước thẳng, nghiên cứu kỹ nội dung bài dạy.
	2. Của HS: Đồ dùng học tập. Thực hiện tốt lời dặn của GV ở tiết 23.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
	1. Kiểm tra bài cũ 
	Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức.	(6đ)
	Áp dụng: Điền vào chỗ trống trong mỗi phân thức sau đây:
	a). ;	b). ;	c). .
(HS làm bài trong 6 phút)
	GV đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới. GV ghi tựa bài lên bảng.
	2. Dạy học bài mới
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Mục 1
— Nhắc lại tính chất cơ bản của phân thức (M là đa thức khác 0) để dẫn về dạng khác cùng ý nghĩa: .
— Giới thiệu ý nghĩa của đẳng thức trên: Rút gọn phân thức với N là NTC).
— Giới thiệu cách rút gọn phân thức. Trình bày bảng sạch đẹp, có ghi phần tóm tắt cách rút gọn.
Hoạt động 2: Ví dụ
— Ghi từng ví dụ a, b, c lên bảng, lấn lượt hướng dẫn HS làm bài.
— Câu a: Để rút gọn phân thức này các em hãy cho biết NTC của tử và mẫu là gì ?
— Hãy phân tích tử và mẫu thành nhân tử có NTC là .
— Sau đó, các em hãy chia tử và mẫu cho NTC, ta được bao nhiêu ? (GV ghi kết quả lên bảng để HS ghi).
— Câu b: Thực hiện tương tự câu a. Có thể tạo nhóm để cả lớp cùng làm.
— Nhận xét, kết luận, cho điểm HS giải đúng.
— Câu c, d, e, f: Thực hiện tương tự.
— Chú ý lắng nghe, hiểu và ghi bài.
— Chăm chú lắng nghe, ghi bài.
— Chú ý lắng nghe, ghi bài cẩn thận.
— .
— 
— (ghi bài vào vở).
— Tự học cá nhân hoặc theo nhóm.
— Nhận xét, ghi bài vào vở.
§3. RÚT GỌN PHÂN THỨC.
1. Cách rút gọn phân thức:
+).(N là nhân tử chung và)
+)Nhận xét:
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
- Phân tích tử và mẫu (nếu cần) thành nhân tử để tìm NTC.
- Chia cả tử và mẫu cho NTC.
.
2. Ví dụ:
VD1: Rút gọn
a). .
b). .
c). 
.
d). .
* Chú ý: y – x = - (x – y)
VD2: Rút gọn
e). .
f). .
	3. Củng cố và luyện tập bài học
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
BT 7/39: (cho hs làm câu a, b nếu đủ thời gian thì cho hs làm thêm câu c, d)
— Hướng dẫn cho HS từng câu rồi gọi HS tự nguyện lên bảng giải.
— Nhận xét, kết luận, cho điểm.
— Hướng dẫn:
a). Tương tự Vda. NTC: .
b). NTC: .
c). Phân tích tử thành nhân tử. NTC: .
d). Phân tích tử, mẫu thành nhân tử. NTC: .
— Lắng nghe, làm bài theo hướng dẫn của GV.
Câu a (HS TB); câu b (HS khá); câu c (HS TB); câu d (HS giỏi).
— Nhận xét bài làm của bạn.
— Ghi bài hoàn chỉnh vào vở ghi.
BT 7/39:
a). .
b). 
.
c). .
d). 
.
	4. Hướng dẫn học ở nhà
	+ Xem kỹ lại vở ghi và SGK. Đọc kỹ cách rút gọn và các VD minh họa.
	+ Làm BT 8, 9/40. Nhớ đọc kỹ BT 8. Xem trước BT11, 12. 13 phần luyện tập trang 40.

File đính kèm:

  • docDS8-t24.doc
Giáo án liên quan