Giáo án Dạy buổi 2 Hóa học 8 - Nguyễn Thanh Long
I. Mục tiêu
- Học sinh biết được một số quy tắc an toàn trong khi làm thí nghiệm từ đó rèn tính cẩn thận.
- Học sinh biết cách sử dụng các dụng cụ trong phòng thí nghiệm.
- Biết cách sử dụng hoá chất, lấy hoá chất và đun hoá chất khi làm thí nghiệm.
II. Chuẩn bị
- GV: Quy tắc an toàn trong PTN
- Một số dụng cụ hoá chất
III. Tiến trình bài giảng
1/ Ổn định lớp
2/ Bài mới.
GV: Giới thiệu bài
Trong hoá học, ngoài những tiết trên lớp, các em sẽ được làm quen và sử dụng rất nhiều thí nghiệm để chứng minh một số tính chất của các chất. Vậy khi làm thí nghiệm các em sử dụng dụng cụ và hoá chất như thế nào để đạt kết quả cao mà đảm bảo an toàn. Đó là nội dung bài hôm nay.
hi biết tên nguyên tố và ngược lại. -Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Tranh vẽ cân tưởng tượng một số nguyên tử theo đvC. - Học sinh: Chuẩn bị trước bài ở nhà. III. Tiến trình bài giảng 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Nêu định nghĩa nguyên tố hoá học ? Viết KHHH của nhôm, sắt, cacbon. 3/ Bài mới: III. Nguyên tử khối. ý nghĩa. Hoạt động 1: Lý thuyết Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Gv nêu câu hỏi ? NTK là gì Nêu ý nghĩa của KHHH GV nhận xét, chốt đáp án Hs trả lời - Quy ước: 1đvC = 1/12 Klượng của nguyên tử C Þ H =1; O = 16 ; Ca = 40 Kết luận: NTK là khối lượng của nguyên tử tính bằng đvC 2.Ý nghĩa -Cho biết sự nặng nhẹ giữa các nguyên tử. -Nguyên tử H nhẹ nhất -Nguyên tử X bất kì có NTK bằng bao nhiêu thì nặng gấp bấy nhiêu lần nguyên tử H. -So sánh được KL của 2 nguyên tử Hoạt động 2: Bài tập GV đưa các bài tập để HS thảo luận . Bài tập 1: a. Hãy cho biết ý nghĩa các cách viết sau: O ; Cl ; K ; 2Cu ; 6 S ; 2 N ; 3 O2 b. Hãy dùng chữ số và KHHH để diễn đạt các ý sau: năm ng/ tử oxi; một ng/ tử cacbon; ba ng/ tử sắt; sáu ng/ tử nhôm; năm phân tử hiđro . Bài tập 2: Căn cứ vào NTK , hãy so sánh xem ng/ tử cacbon nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần ng/tử hiđro, ng/ tử oxi, ng/tử magie . Bài tập 3: Biết ng/ tố X có NTK bằng ng/ tử oxi. X là ng/ tố nào? GV nhận xét, cho điểm. Hs thảo luận nhóm hoàn thành bài tập à đại diện nhóm lên sửa Lớp nhận xét, bổ sung Bài tập 1: a. O : nguyên tố oxi, một ng/ tử oxi Cl : nguyên tố clo, một ng/ tử clo K : nguyên tố kali, một ng/ tử kali 2Cu : hai ng/ tử đồng 6S : sáu ng/ tử lưu huỳnh 2N : hai ng/ tử nitơ 3O2 : ba phân tử khí oxi b. 5O ; Ca ; 8C ; 3Fe ; 6Al ; 5H2 Bài tập 2: - NTK của C = 12 đvc, NTK của H = 1 đvc. Vậy ng/ tử cacbon nặng hơn ng/ tử hiđro. - Vì NTK của Mg = 24 nên ng/ tử cacbon nhẹ hơn ng/ tử magie: 24 : 12 = 2 lần Nguyên tử cacbon nhẹ hơn ng/ tử oxi: 16 : 12 = 1,3 lần Bài tập 3 : Vì NTK là đại lượng đặc trưng cho ng/ tố nên tính được NTK của X thì xác định được đó là nguyên tố nào. Vậy : NTK của X là : . 16 = 40 ® X là Ca ( canxi ) Bài tập 8 SGK / 20 Đáp án D Bµi tËp vËn dông: Bµi 1. Nguyên tử Z có tổng số hạt bằng 58 và có nguyên tử khối < 40 . Hỏi Z thuộc nguyên tố hoá học nào. (§¸p sè : Z thuộc nguyên tố Kali ( K )) Hướng dẫn : đề bài 2p + n = 58 Û n = 58 – 2p ( 1 ) Mặt khác : p ≤ n ≤ 1,5p ( 2 ) p ≤ 58 – 2p ≤ 1,5p giải ra được 16,5 ≤ p ≤ 19,3 ( p : nguyên ) Vậy p có thể nhận các giá trị : 17,18,19 p 17 18 19 n 24 22 20 NTK = n + p 41 40 39 Vậy nguyên tử Z thuộc nguyên tố Kali ( K ) Bµi 2. BiÕt nguyªn tö C cã khèi lîng b»ng 1.9926.10- 23 g. TÝnh khèi lîng b»ng gam cña nguyªn tö Natri. BiÕt NTK Na = 23. (§¸p sè: 38.2.10- 24 g) Bµi 3.NTK cña nguyªn tö C b»ng 3/4 NTK cña nguyªn tö O, NTK cña nguyªn tö O b»ng 1/2 NTK S. TÝnh khèi lîng cña nguyªn tö O. (§¸p sè:O= 32,S=16) Bµi 4. BiÕt r»ng 4 nguyªn tö Mage nÆng b»ng 3 nguyªn tö nguyªn tè X. X¸c ®Þnh tªn, KHHH cña nguyªn tè X. (§¸p sè: O= 32) Bµi 5.Nguyªn tö X nÆng gÊp hai lÇn nguyªn tö oxi . b)nguyªn tö Y nhÑ h¬n nguyªn tö Magie 0,5 lÇn . c) nguyªn tö Z nÆng h¬n nguyªn tö Natri lµ 17 ®vc . H·y tÝnh nguyªn tö khèi cña X,Y, Z .tªn nguyªn tè, kÝ hiÖu ho¸ häc cña nguyªn tè ®ã ? 4/ Củng cố Trong các dãy nguyên tố hóa học sau, dãy nào được sắp xếp theo NTK tăng dần : A. H, Be, Fe, C, Ar, K B. H, Be, C, F, K, Ar C. H, F, Be, C, K, Ar D. H, Be, C, F, Ar, K 5/ Hướng dẫn về nhà Đọc trước bài sau, đọc thêm tr..21 Làm bt từ 4 - 8 SGK , làm thêm các BT trong SBT Tiết 6 : ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT - PHÂN TỬ I. Mục tiêu -Học sinh hiểu được khái niệm đơn chất, hợp chất; phân loại được đơn chất, hợp chất. Biết được bất cứ chất nào cũng được tạo nên từ các nguyên tử không tách rời. - Học sinh hiểu được : Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết vói nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất. Các phân tử của cùng một chất thì đồng nhất với nhau. hiểu được PTK và cách xác định PTK. -Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. II. Chuẩn bị Giáo viên: Các bài tập Học sinh: Chuẩn bị trước bài ở nhà. III. Tiến trình bài giảng 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Nêu ý nghĩa của CTHH 3/ Bài mới Hoạt động 1: Lý thuyết Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Gv nêu câu hỏi ? Đơn chất là gì? ? Đơn chất được chia làm mấy loại. ? Nhận xét kĩ hơn về cách liên kết trong đơn chất KL ? Thế nào là hợp chất. GV nhận xét, chốt đáp án ? Vậy phân tử là gì. Gv giảng: Các hạt hợp thành một chất (phân tử) giống nhau về hình dạng, thành phần, mang đầy đủ tính chất hoá học của chất. ? Vậy phân tử khối là gì. HS tự rút ra kết luận. Hs trả lời - Đơn chất là những chất do 1 nguyên tố hoá học cấu tạo nên VD: đơn chất đồng, đơn chất khí oxi - Đơn chất kim loại và đơn chất phi kim. - Đặc điểm cấu tạo *Đơn chất KL: các nguyên tử xếp khít nhau theo một trật tự nhất định *Đơn chất Phi kim: Các nguyên tử thường liên kết với nhau theo một số nhất định, thường là hai. - Hợp chất là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hoá học cấu tạo nên - Hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ -Trong hợp chất nguyên tử của các nguyên tố liên kết với nhau theo tỉ lệ nhất định - Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất. - Phân tử khối là khối lượng của một phân tử tính bằng đơn vị cacbon. Hoạt động 2: Bài tập GV đưa bài tập1: Trong các chất sau: chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất. a. Khí clo do ng/ tố clo tạo nên. b. Canxi cacbonat do 3 nguyên tố oxi, cacbon, canxi cấu tạo nên. c. Khí hiđro gồm 2 ng/tử hiđrô. d. Khí sunfurơ gồm 1 ng/tử lưu huỳnh và 2 ng/tử hiđrô. e. Sắt có gồm một ng/tử sắt. GV nhận xét, chốt đáp án GV yêu cầu HS làm bài tập 6, 7 SGK HS làm bài tập dưới sự hướng dẫn của GV . GV nhận xét, cho điểm. GV đưa bài tập 2: Yêu cầu hs thảo luận Phân tử một chất A gồm 2 ng/ tử ng/tố X liên kết với một ng/tử oxi và nặng hơn phân tử hiđro 31 lần. a. (A) là đơn chất hay hợp chất. b. Tính PTK của A. c. Tính NTK của X. Cho biết tên và KH của ng/tố. GV nhận xét, chốt đáp án Hs thảo luận nhóm hoàn thành bài tập à đại diện nhóm lên sửa Lớp nhận xét, bổ sung Bài tập 1 : Đơn chất Hợp chất Hợp chất Hợp chất Đơn chất Hs lên bảng chữ bài tập Lớp theo dõi nhận xét Bài tập 6 SGK / 26 PTK cacbon đioxit 12 + 2 . 16 = 44 đvc PTK Metan 12 + 4.1 = 16 đvc c. PTK Axit nitric 1 + 14 + 3 . 16 = 63 đvc d. PTK thuốc tím ( Kali pemanganat ) 39 + 55 + 4 . 16 = 142 đvc Bài tập 7 SGK / 26 PTK của oxi : 2 . 16 = 32 đvc PTK của nước: 2 . 1 + 16 = 18 đvc PTK oxi nặng hơn PTK nước: lần PTK của muối ăn: 23 + 35,5 = 58,5 đvc PTK oxi nhẹ hơn PTK muối : 32/58.5 lần PTK của khí mêtan: 4 . 1 + 12 = 16 đvc PTK oxi bằng PTK mêtan: lần Hs thảo luận nhóm hoàn thành bài tập à đại diện nhóm lên sửa. Lớp nhận xét, bổ sung Bài tập 2: a. A là hợp chất vì do 2 ng/tố là X và oxi tạo nên. b. PTK của hiđro: 2.1 = 2 đvc PTK của A : 31. 2 = 62 đvc c. Gọi x là NTK của X Ta có : PTK A = 2 . x + 16 = 62 đvc x = 23 . Vậy ng/tố X là natri ( Na ) Bµi tËp vËn dông: BT 1 :Trong 1 taäp hôïp caùc phaân töû ñoàng sunfat (CuSO4) coù khoái löôïng 160000 ñvC. Cho bieát taäp hôïp ñoù coù bao nhieâu nguyeân töû moãi loaïi. BT 2. Tìm tên nguyên tử Y có tổng số hạt trong nguyên tử là 13. Tính khối lượng bằng gam của nguyên tử. BT 3: Biết nguyên tử C có k/lượng mC = 1,9926.10-23gam. TÝnh klượng nguyên tử Al ? (Biết nguyên tử khối của C bằng 12 đvC và nhôm bằng 27 đvC. Do đó khối lượng nguyên tử nhôm là: mAl = ( 1,9926 .1023 .27 ) : 12 = 4,48335.10-23 gam ) 4/ Củng cố GV khái quát lại nội dung của bài 5/ Hướng dẫn về nhà Đọc trước phần sau Làm các bài tập SGK và trong SBT vào vở Tiết 7 : BÀI LUYỆN TẬP 1 I. Mục tiêu: - Học sinh ôn lại một số khái niệm cơ bản: Chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, phân tử, nguyên tố hoá học. - Bước đầu rèn luyện khả năng làm một số bài tập về xác định tên ng/tố dựa vào NTK . Củng cố cách tách riêng từng chất ra khổi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. - Củng cố cách tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. - Rèn kĩ năng phân tích, khái quát hoá. II. Chuẩn bị - Gv : Bảng phụ, kẻ bảng phụ bài tập về nguyên tử - Học sinh ôn tập III. Tiến trình bài giảng 1/ Tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Bài mới Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh GV vẽ sơ đồ lên bảng Yêu cầu học sinh thảo luận điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống Đại diện học sinh phát biểu, nhóm khác nhận xét bổ sung Gv nhận xét bổ sung nếu cần thiết. GV cho học sinh đọc SGK GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi. Chia thành 4 tổ, thảo luận, tính điểm. Hàng ngang 1đ, Chìa khoá 4 đ - Hàng ngang 1 có 8 chữ cái Hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện - Hàng ngang 2 có 6 chữ cái Gồm nhiều chất trộn lẫn - Hàng ngang 3 có 7 chữ cái KLNT tập trung chủ yếu ở phần này - Hàng ngang 4 có 8 chữ cái Hạt cấu tạo nên ng/ tử mang điện tích âm - Hàng ngang 5 có 6 chữ cái Hạt có điện tích dương trong hạt nhân - Hàng ngang 6 có 8 chữ cái Khái niệm chỉ tập hợp các ng/ tử cùng loại I.Sơ đồ mối quan hệ giữa các KN Vật thể(TN, NT) (tạo nên từ NTHH) Tạo nên từ 1 ntè Tạo nên từ nhiều ntè Hạt hợp thành là Hạt hợp thành là nguyên tử, phân tử phân tử II. Tổng kết về chất ng/ tử, phân tử Hs hệ thống các kiến thức cơ bản qua trò chơi N G U Y Ê N T Ử H Ỗ N H Ợ P H Ạ T N H  N E L E C T R O N P R O T O N N G U Y Ê N T Ố *Từ chìa khoá Phân tử (Là các từ gạch chân) Hoạt động 2: II.Bài tập GV cho học sinh đọc đề bài Gọi hs lên chữa BT Yêu cầu hs thảo luận bài tập GV nhận xét, chốt đáp án GV đưa bài tập: Bài tập: Phân tử một hợp chất gồm một nguyên tử X liên kết với 4 nguyên tử hiđro và nặng bằng nguyên tử oxi. Tính NTK X, cho biết tên và kí hiệu của nguyên tố X. Tính % về khối lượng của nguyên t
File đính kèm:
- DAY THEM HOA 8.doc