Giáo án Đạo Đức lớp 3 - Trường Tiểu học Hợp Thanh A
I. MỤC TIÊU:
Hs biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc , tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập đạo đức.
- Bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh về Bác Hồ.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
c hs trưng bày các tranh vẽ, bài thơ, ca dao, tục ngữ mà các em sưu tầm được. - Gv tổng kết: Khen các cá nhân và nhóm hs đã sưu tâm được nhiều tư liệu và trình bày tốt. Hoạt động 2: Đánh giá - Yêu cầu hs nhận xét các hành vi - Gvkl:Các câu a, d , e, g là những - Trong cuộc sống ai cũng có lúc gặp khó khăn hoạn nạn, những lúc đó rất cần đến sự thông cảm giúp đỡ của hàng xóm láng giềng để vượt qua khó khăn. - Hs để lên bàn các tranh vẽ, bài thơ... đã sưu tâm được. - Từng cá nhân hoặc nhóm lên trình bày trước lớp. - Sau mỗi phần trình bày hs nhận xét bổ sung. - Hs thảo luận nhóm đôi để nhận xét các hành vi. - Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận. việc làm tốt thể hiện sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Các việc b, c, đ là những việc không nên làm - Yêu cầu hs liên hệ theo các việc làm trên. - Gv nhận xét, khen ngợi. Hoạt động 3: Xử lí tình huống đóng vai. - Gv chia hs theo nhóm, y/c mỗi nhóm thảo luận đóng vai một tình huống trong vở bài tập đạo đức. - Gvkl chốt lại cách ứng xử theo từng tình huống. - KL chung: Nêu câu ca dao trong sách bài tập. 3. Củng cố dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau. - Lớp nhận xét. - Hs liên hệ. - Các nhóm thảo luận, xử lí tình huống và chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - Thảo luận cả lớp về cách ứng xử trong từng tình huống. ______________________________________________________________________________ Tuần 16 Bài 8: biết ơn thương binh, liệt sĩ ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu: 1. Học sinh hiểu: - Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. - Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ 2. Hs biết làm công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. 3. Hs có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ. II. các kns cơ bản được giáo dục - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc - Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc iii. các pp/ kt dạy học tích cực có thể sử dụng - Trình bày 1 phút - Thảo luận - Dự án iv. đồ dùng dạy học: - Vở bài tập đạo đức. - Một số bài hát về chủ đề bài học. - Tranh ảnh minh hoạ truyện Một chuyến đi bổ ích. - Phiếu giao việc dùng cho hoạt động 2. V. Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: - Kể tên những việc đã làm để giúp đỡ hàng xóm láng giềng? - Gv nhận xét đánh giá. C. Bài mới: 1. Khởi động: 2. Hoạt động 1: Phân tích truyện. - Gv kể chuyện: Một chuyến đi bổ ích. - Các bạn lớp 3a đã đi đâu vào ngày 27/ 7 ? - Qua câu chuyện trên em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào? - Chúng ta phải có thái độ như thế nào đối với thương binh và gia đình liệt sĩ? - Gvkl: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu để dành độc lập, tự do cho hoà bình cho Tổ quốc. Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Chia nhóm, phát phiếu và giao nhiệm vụ cho các nhóm nhận xét các việc nên làm hay không nên làm. - Gvkl: Các việc a, b, c là đúng. Việc d không nên làm * Liên hệ: - Em đã làm được các việc gì để giúp đỡ thương binh và gia đình liệt sĩ? - Gv tuyên dương những hs đã có ý thức giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ. 3. Củng cố dặn dò: - HDTH: Tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa đối với gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương. Sưu tầm các bài thơ, bài hát...các tấm gương chiến đấu của các anh hùng liệt sĩ thiếu nhi. - Hs nêu - Cả lớp hát bài: Em nhớ các anh. - Hs theo dõi kết hợp quan sát tranh. - Các bạn lớp 3a đi thăm các cô chú thương binh nặng ở trại điều dưỡng. - Thương binh, liệt sĩ là những người hi sinh xương máu vì Tổ quốc. - Chúng ta phải có thái độ tôn trọng và biết ơn các thương binh và gia đình liềt sĩ. - Hs lắng nghe. - Hs thảo luận nhóm nhận xét các việc trong phiếu: a. Nhân ngày 27/ 7 lớp em tổ chức đi viếng nghĩa trang liệt sĩ. b. Chào hỏi lễ phép các cô chú thương binh, liệt sĩ. c. Thăm hỏi các gia đình thương binh, liệt sĩ neo đơn bằng những việc làm phù hợp với khả năng. d. Cười đùa làm việc riêng trong khi chú thươnh binh đang nói chuyện với hs toàn trường. - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Hs tự liên hệ và nêu trước lớp. - Lớp nhận xét. - Hs lắng nghe ______________________________________________ Tuần 17 biết ơn thương binh, liệt sĩ ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu: - Hs biết làm các công việc phù hợp với khả năng, để tỏ lòng biết ơn thương binh và gia đình liệt sĩ. - Biết ứng xử và đánh giá hành vi của bản thân và bạn bè về nội dung biết ơn thương binh và gia đình liệt sĩ. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập đạo đức. - Một số tranh ảnh về tấm gương những người anh hùng. Iii. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải biết ơn thương binh và gia đình liệt sĩ? - Gv nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những người anh hùng. - Chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 tranh ( hoặc ảnh ) của TRần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng. * GV tóm tắt lại gương chiến đấu hy sinh của các anh hùng liệt sĩ trên và nhắc nhở hs học tập theo các tấm gương đó. Hoạt động 2: Báo cáo kết quả điều tra về hoạt động đên ơn đáp nghĩa các thương binh và gia đình liệt sĩ ở địa phương. - Gv nhận xét bổ sung và nhắc nhở hs tích cực ủng hộ tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương. Hoạt động 3: Múa hát, kể chuyện, đọc thơ...về chủ đề biết ơn liệt sĩ. - Gv nhận xét tuyên dương hs đã thể hiện hay. * KL chung: Thương binh, liệt sĩ là những người hy sinh xương máu vì Tổ quốc. Chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công ơn to lớn đó bằng những việc làm thiết thực của mình. 3. Củng cố dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau ôn tập. - Thương binh liệt sĩ là những người có công lao to lớn với đất nước. - Các nhóm nhận tranh ảnh và cho biết : + Người trong tranh hoặc ảnh là ai? + Em biết gì về gương chiến đấu hy sinh của người anh hùng liệt sĩ đó? + Hãy hát hoặc đọc một bài thơ về anh hùng liệt sĩ đó? - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra tìm hiểu. - Lớp nhận xét bổ sung. - Hs hát múa, đọc thơ, kể chuyện... - Lớp nhận xét. ______________________________________________________________________________ Tuần18: ôn tập và thực hành kĩ năng học kì I I. Mục tiêu: - Giúp hs ôn tập củng cố lại các chuẩn mực đạo đức đã học ở kì I - Hs hiểu vì sao phải thực hiện đầy đủ các chuẩn đạo đức đó II. Đồ dùng học tập: - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy và học: 1 Ôn tập - Vì sao phải tích cực tham gia việc lớp việc trường ? - Thế nào là tham gia việc trường việc lớp? - Hãy nêu cách xử lí tình huống sau: Cả lớp đang làm vệ sinh vườn trường thì Hà nói nhỏ với Xuân là bỏ đi chơi. Nếu em là Xuân em sẽ làm gì? - Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi - Gv chốt lại: Khuyên nên khuyên Hà cùng làm vệ sinh với cả lớp để hoàn thành công việc sau đó mới đi chơi. - Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng? - Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng? - Vì sao phải biết ơn thương binh liệt sĩ? - Em cần làm những việc gì để tỏ lòng biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ? - Gv giao phiếu bài tập yêu cầu hs làm bài: Đánh dấu + vào ô trống em cho là đúng. - Gv thu chấm một số bài, nhận xét. 4. Củng cố dặn dò: - Về nhà ôn lại bài. - Tham gia việc lớp việc trường là nhiệm vụ của mỗi hs. - Tích cực tham gia việc trường, việc lớp là tự giác làm thật tốt việc của trường của lớp phù hợp với khả năng. - Hs thảo luận, đại diện các nhóm phát biểu ý kiến, nhóm khác nhận xét bổ sung. - Giúp đỡ quan tâm đến hàng xóm láng giềng là làm những việc vừa sức có thể làm được để chia sẻ với hàng xóm khi họ gặp khó khăn. - Trong cuộc sống ai cũng có lúc gặp khó khăn hoạn nạn.những lúc đó rất cần đến sự cảm thông và giúp đỡ của người khác. Do vậy giúp đỡ hàng xóm láng giềng là mang lại niềm vui cho họ và tình cảm hàng xóm càng thêm gắn bó. - Vì thương binh liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc. - Em sẽ tôn trọng và biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ và làm những việc làm thiết thực như... - Hs làm bài trên phiếu bài tập: Chỉ giúp đỡ gia đình hàng xóm thân với nhà mình. Học sinh chỉ cần làm tốt việc học tập. + Giúp đỡ quan tâm các thương binh và gia đình liệt sĩ là thể hiện uống nước nhớ nguồn. + Giúp đỡ hàng xóm láng giềng là thể hiện tình làng nghĩa xóm. - Vài hs đọc chữa bài. - Lớp nhận xét bổ sung. Tuần 19 đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (Tiết1 ) I. Mục tiêu: 1. Hs biết được: - Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng. - Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè do đó cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau. 2. Hs tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. 3. Hs có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn bè thiếu nhi nước khác. II- Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: -Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế. - Kĩ năng ứng sử khi gặp thiếu nhi quốc tế. - Kĩ năng trình bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em. III . Các phươnng pháp , kĩ thuật dạy học tích cựcđược sử dụng. -Thảo luận . - Nói về cảm xúc của mình. III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ - KT sự chuẩn bị bài của hs 2. Bài mới. a. khởi động b. Hoạt động 1: Phân tích thông tin - Gv chia nhóm, phát cho mỗi nhóm một vài bức ảnh hoặc mẩu tin ngắn về các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi VN và thiếu nhi Quốc tế. * GNKL: các ảnh và thông tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên TG - thiếu nhi VN cũng đã có rất nhiều hoạt động thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi các nước khác. Đó cũng là quyền của trẻ em được tự do kết giao với bạn bè khắp năm châu bốn biển. c. Hoạt động 2: Du lịch thế giới - Yc mỗi nhóm hs đóng vai trẻ em của 1 nước mà em biết. * Thảo luận cả lớp - Qua phần trình bày của các nhóm, em thấy trẻ em các nước có những điểm gì giống nh
File đính kèm:
- dao duc lop 3 ca nam.doc