Giáo án Đại số và Giải tích lớp 11 tiết 1 - 5: Hàm số lượng giác - Bài tập
Tiết1+2+3+4+5: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC- BÀI TẬP
II . MỤC TIÊU .
1. Kiến thức:
- Nhớ được bảng giá trị lượng giác.
- Hàm số y = sinx, hàm số y = cosx; sự biến thiên, tính tuần hoàn và các tính chất của hai hàm số này.
- Hàm số y = tanx, hàm số y = cotx; sự biến thiên, tính tuần hoàn và các tính chất của hai hàm số này.
- Tìm hiểu tính chất tuần hoàn của các hàm số lượng giác.
- Đồ thị của các hàm số lượng giác.
2. Kỹ năng:
- Học sinh diễn tả được tính tuần hoàn, chu kỳ tuần hoàn và sự biến thiên của các hàm số lượng giác.
- Biểu diễn được đồ thị của các hàm số lượng giác.
- Mối quan hệ gữa các hàm số y = sinx và y = cosx.
- Mối quan hệ gữa các hàm số y = tanx và y = cotx.
3. Thái độ
- Tự giác tích cực trong học tập.
- Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể.
- Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
.. Lớp 11H : Lớp 11I : ......./......./.......... Lớp 11H : Lớp 11I : II . Mục tiêu . Kiến thức: - Nhớ được bảng giá trị lượng giác. - Hàm số y = sinx, hàm số y = cosx; sự biến thiên, tính tuần hoàn và các tính chất của hai hàm số này. - Hàm số y = tanx, hàm số y = cotx; sự biến thiên, tính tuần hoàn và các tính chất của hai hàm số này. - Tìm hiểu tính chất tuần hoàn của các hàm số lượng giác. - Đồ thị của các hàm số lượng giác. Kỹ năng: - Học sinh diễn tả được tính tuần hoàn, chu kỳ tuần hoàn và sự biến thiên của các hàm số lượng giác. - Biểu diễn được đồ thị của các hàm số lượng giác. - Mối quan hệ gữa các hàm số y = sinx và y = cosx. - Mối quan hệ gữa các hàm số y = tanx và y = cotx. 3. Thái độ - Tự giác tích cực trong học tập. - Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể. - Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1.Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở. Chuẩn bị các hình từ hình 1 đến hình 11. Chuẩn bị phấn mầu và một số đồ dùng khác. 2.Chuẩn bị của HS: Cần ôn lại một số kiến thức đã học về lượng giác đã học ở lớp 10. III.Tiến trình: 1.ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Học sinh 1:Điền vào chỗ trồng trong bảng sau. x 0 Sinx Cosx Tanx cotx - Học sinh 2: Dùng máy tính bỏ túi và điền vào bảng sau: x 2 3,1 4,25 5 Sinx Cosx Hãy xác định điểm cuối của cung có số đo trên. - Nêu định nghĩa hàm số học ở lớp 10. 3.Bài mới: I.Định nghĩa: 1. Hàm số sin và hàm số côsin. a, Hàm số sin. - Cho HS quan sát hình 1 - T5 để thấy sự tương ứng giữa mỗi số thực x và giá trị sinx. - Cho HS nêu định nghĩa SGK. b, Hàm số côsin. - Cho HS quan sát hình 2 - T5 để thấy sự tương ứng giữa mỗi số thực x và giá trị cosx. - Cho HS nêu định nghĩa SGK. . - Câu hỏi 1: 3 có là một giá trị của hàm số y = sinx hoặc y = cosx không ? - Câu hỏi 2: 2, 25 có là một giá trị của hàm số y = sinx hoặc y = cosx không ? - GV đưa ra chú ý: 2.Hàm số tang và hàm số côtang. a, Hàm số tang. - Cho HS đọc định nghĩa trong SGK - Ghi tóm tắt: + = tanx + Tập xác định: - Mô tả tập xác định trên đtròn lgiác. b, Hàm số cotx. - Cho HS đọc định nghĩa trong SGK. -Ghi tóm tắt: + = cotx + Tập xác định: - Mô tả tập xác định trên đtròn lgiác. - Cho HS làm hoạt động 2- T6 - SGK: + Câu hỏi1: Hãy so sánh sinx và sin (-x) + Câu hỏi 2: Hãy so sánh cosx và cos(-x) - Yêu cầu HS rút ra nhận xét về tính chẵn, lẻ của các hàm số lượng giác. II. Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác - Cho HS làm hoạt động 3- T6 - SGK: + Hãy chỉ ra một vài số T mà sin(x +T)=sinx. + Hãy chỉ ra một vài số T mà tan(x+T) = tanx. - Kết luận: Người ta chứng minh được rằng T = là số dương nhỏ nhất thoả mãn đẳng thức sin(x + T) = sinx Khi đó ta nói: Hàm số y = sinx là hàm số tuần hoàn với chu kỳ Tương tự học sinh đưa ra kết luận. III.Sự biến thiên, đồ thị của hàm số lượng giác. 1.Hàm số y = sinx - Yêu cầu HS nêu tập xác định, tính chắn lẻ và tính tuần hoàn của hàm số y = sinx. a. Sự biến thiên và đồ thị hàm số y = sinx trên - Cho HS quan sát hình 3 và trả lời câu hỏi sau: +Trên hàm số đồng biến hay nghịch biến ? +Trên hàm số đồng biến hay nghịch biến ? - Gọi HS lên bảng lập bảng biến thiên: - Gọi HS lên bảng vẽ đồ thị của hàm số - Yêu cầu HS dựa vào tính chất hàm số lẻ hãy suy ra đồ thị của hàm số trên . - Dựa vào đồ thị của hàm số yêu cầu HS nêu sự biến thiên của hàm số trên b. Đồ thị hàm số y = sinx trên -Tịnh tiến đồ thị hàm số trên song song với trục Ox từng đoạn có độ dài (Giáo viên treo hình 5 - T9- SGK) - Yêu cầu HS về nhà vẽ đồ thị vào vở. c. Tập giá trị của hàm số y = sinx: 2.Hàm số y = cosx. - Yêu cầu HS nêu tập xác định, tính chắn lẻ và tính tuần hoàn của hàm số y = cosx - Yêu cầu HS tính sin - Đồ thị hàm số y = cosx suy ra từ đồ thị hàm số y = sinx bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số y = sinx song song với trục Ox sang trái một đoạn có độ dài - Yêu cầu HS quan sát đồ thị hàm số y = cosx và nêu sự biến thiên của hàm số trên - Gọi HS lên bảng lập bảng biến thiên của hàm số trên - Tập giá trị của hàm số y = cosx là - Đồ thị của hàm số y = sinx; y = cosx được gọi chung là các đường hình sin. 3. Hàm số y = tanx. - Yêu cầu HS nêu tập xác định, tính chắn lẻ và tính tuần hoàn của hàm số y = tanx. a. Sự biến thiên và đồ thị hàm số y = tanx trên nửa khoảng - Yêu cầu HS quan sát hình 7 và nêu sự biến thiên của hàm số trên - Gọi HS lên bảng lập bảng biến thiên. - Gọi HS lên bảng vẽ đồ thị hàm số trên - Dựa vào tính chất hàm số lẻ hãy suy ra đồ thị của hàm số y = tanx trên - Sự biến thiên của hàm số trong khoảng ? - Sự biến thiên của hàm số trên D? - Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = tanx trên D? - Giới thiệu đồ thị hàm số y = tanx trên D (hình 9 - T12- SGK.) - Tập giá trị của hàm số y = tanx là 4. Hàm số y = cotx. - Yêu cầu HS nêu tập xác định, tính chẵn lẻ và tính tuần hoàn của hàm số y = cotx. a. Sự biến thiên và đồ thị hàm số y = cotx trên khoảng - Giả sử x1; x2 là hai số thoả mãn: 0 Yêu cầu HS so sánh cotx1 với cotx2 - Kết luận về tính biến thiên của hàm số trên ? - Gọi HS lên bảng lập bảng biến thiên của hàm số trên - Gọi HS lên bảng vẽ đồ thị của hàm số trên b.Đồ thị của hàm số y = cotx trên D - Nêu sự biến thiên của hàm số trên D? - Yêu cầu HS nên cách vẽ đồ thị hàm số trên D. - Cho HS quan sát đồ thị trên hình 11. Yêu cầu HS về nhà vẽ vào vở. -Tập giá trị của hàm số y = cotx là IV.Bài tập. Bài 1 - T17- SGK Căn cứ vào đồ thị của hàm số y= tanx trên để tìm : a, tanx = 0 tại x = ? b, tanx = 1 tại x = ? c, tanx > 0 khi ? d, tanx < 0 khi ? Bài 2 - T17- SGK Sử dụng đường tròn đơn vị hoặc đồ thị của các hàm số lượng giác. a, . b,Vì 1 + cosx nên điều kiện là ? c, Điều kiện cos d, Điều kiện sin Bài 3 - T17- SGK Sử dụng tính chất và đồ thị của hàm số y = sinx, hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối. Đường tròn lượng giác. - Ta có: ỳ f(x)ỳ = Do đó đồ thị hàm số y = ỳ f(x)ỳ được vẽ bằng cách: Giữ nguyên phần đồ thị nằm phía trên trục Ox; Lấy đối xứng phần đồ thị nằm phía dưới trục Ox qua Ox. - Nêu cách vẽ đồ thị hàm số ? Bài 4 - T17- SGK - Sử dụng công thức lượng giác chứng minh sin 2(x+2k) = sin 2x. - Tìm chu kì của hàm số y = sin 2x? - Yêu cầu HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số trên đoạn ? (Sử dụng tính chất hàm số lẻ). - Nêu cách vẽ đồ thị hàm số trên ? - Gọi HS lên bảng hoàn thành đồ thị. Bài 8 - T18- SGK Sử dụng phương pháp tìm giá trị lớn nhất của hàm số học ở lớp 10 và tập giá trị của hàm số y = sin x và y = cos x. - Quan sát hình. - Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực sinx. Sin: được gọi là hàm số sin Tập xác định của hàm số là R. - Quan sát hình. - Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực cosx. Cos: được gọi là hàm số côsin Tập xác định của hàm số là R. - Không. - Không. - Học sinh ghi nhận. - Đọc theo yêu cầu. - Đọc theo yêu cầu. - sinx = sin (-x) - cosx = cos(-x) - Nhận xét: Hàm số y = sinx; y = tanx; y = cotx là hàm số lẻ. Hàm số y = cosx là hàm số chẵn. - Theo tính chất của giá trị lượng giác ta có những số T có dạng ,, -Theo tính chất của giá trị lượng giác ta có những số T có dạng ,2; - Học sinh ghi nhận. - Hàm số y = cosx là hàm số tuần hoàn với chu kỳ - Hàm số y= tanx và y = cotx là những hàm số tuần hoàn với chu kỳ - Tập xác định ; -1sinx1 - Hàm số lẻ. - Tuần hoàn chu kỳ - Hàm số y = sinx đồng biến trên - Hàm số y = sinx nghịch biến trên - Bảng biến thiên: x 0 y = sinx 1 0 0 y O x - Lấy đối xứng đồ thị hàm số trên qua gốc toạ độ O. - Hàm số nghịch biến trên ; đồng biến trên - HS ghi nhận và quan sát hình vẽ. - Tập xác định ; -1cosx1 - Hàm số chẵn. - Tuần hoàn chu kỳ 2 - sin= cosx - HS ghi nhận và quan sát hình 6. - Hàm số đồng biến trên ; nghịch biến trên - Bảng biến thiên: x - 0 y= cosx 1 -1 -1 - Tập xác định - Là hàm số lẻ. - Tuần hoàn chu kỳ - Trên hàm số đồng biến. - Bảng biến thiên: x 0 y = tanx 1 0 y O x - Lấy đối xứng phần đồ thị trên qua gốc toạ độ O. - Hàm số đồng biến trên khoảng - Hàm số đồng biến trên D. - Tịnh tiến đồ thị hàm số trên khoảng song song với trục Ox từng đoạn có độ dài ta được đồ thị hàm số y = tanx trên D. - Tập xác định là - Hàm số lẻ. - Chu kỳ . -Vì 0. - cotx1-cotx2 = = hay cotx1 > cotx2 - Hàm số nghịch biến trên - Bảng biến thiên. x 0 y = cotx 0 - y O x - Hàm số nghịch biến trên D. - Tịnh tiến đồ thị trên khoảng song song với trục Ox từng đoạn có độ dài a, tanx = 0 tại b, tanx = 1 tại c, tanx > 0 khi d, tanx < 0 khi a,.Vậy b,Vì 1 + cosx nên điều kiện là 1– cosx > 0 Vậy D = c, cos vậy d,sin Vậy - Ta có - Nên lấy đối xứng qua trục 0x phần đồ thị của hàm số y = sinx trên các khoảng này, còn giữ nguyên phần đồ thị của hàm số y = sinx trên các đoạn còn lại, ta được đồ thị hàm số y O x - - Hàm số y = sin2x là hàm số tuần hoàn với chu kỳ . - Vẽ đồ thị của hàm số y = sin2x trên đoạn rồi lấy đối xứng qua 0, được đồ thị trên đoạn . - Tịnh tiến song song với trục 0x các đoạn có độ dài , ta được đồ thị của hàm số y = sin2x trên R. y O x Bài 8. a, Từ điều kiện: hay y 3. Vậy: max y = 3 b,Vì sinx hay y 5 Vậymaxy= 5 IV: Củng cố – Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố: Câu 1: a, Tập xác định của hàm số y = tanx là . b, Tập xác định của hàm số y = cotx là. c, Tập xác định của hàm số y là . d, Tập xác định của hàm số y = cosx là . Câu 2: a, Tập xác định của hàm số y = tanx là . b, Tập xác định của hàm số y = cotx là . c, Tập xác định của hàm số y = cotx là. d, Tập xác định của hàm số là . Câu 3: a, Hàm số y = tanx luôn đồng biến trên tập xác định của nó. b, Hàm số y = tanx luôn nghịch biến trên tập xác định của nó. c, Hàm số y = cotx luôn đồng biến trên tập xác định của nó. d, Cả ba kết quả trên đều sai. Câu 4: a, Hàm số y = cotx luôn đồng biến trên tập xác định của nó. b, Hàm số y = cotx luôn nghịch biến trên tập xác định của nó. c, Hàm số y = tanx luôn nghịch b
File đính kèm:
- ham so luong giac.doc