Giáo án Đại số và giải tích cơ bản lớp 11: Phương trình lượng giác cơ bản ( 5 tiết)

 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

 2PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN( 5 tiết)

I)Mục tiêu :

 Qua bài học sinh cần nắm :

1)Về kiến thức:

_Nắm được điều kiện của a để các phương trình sinx = a và cos x = a có nghiệm.

_Biết cách viết công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản trong trường hợp số đo được cho bằng rađian và độ.

_Biết cách sử dụng các kí hiệu arcsina , arccosa , arctana , arccota khi viết công thức nghiệm của

phương trình lượng giác

2)Về kĩ năng :

_Biết cách giải một số phương trình lượng giác cơ bản .

_Viết chính xác các kí hiệu arcsina , arccosa , arctana , arccota khi giải các phương trình lượng giác cơ bản và đặc biệt .

3)Về tư duy và thái độ :

_Rèn luyện tư duy logic , trí tưởng tượng , liên tưởng , đối chiếu cho học sinh qua việc nắm vững công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản

 _Rèn luyện cho học sinh thói quen suy luận ; tính chịu khó ; kiên nhẫn.

 

doc12 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 746 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số và giải tích cơ bản lớp 11: Phương trình lượng giác cơ bản ( 5 tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 viên
_HS hoạt động nhóm theo đơn vị tổ 
_Các tổ cử đại diện theo thứ tự lên thuyết trình trên bảng . Các tổ khác được phép cử người lên bảng ghi lại nhận xét .
_Tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo đơn vị tổ .Gv cho các nhóm bôc thăm mỗi tổ chọn 1 phương trình sau đó cho mỗi nhóm chuẩn bị trong thời gian 5ph viết vào bảng của nhóm.
-Cho các tổ cử đại diện theo thứ tự lên thuyết trình trên bảng . Các tổ khác được phép cử người lên bảng ghi lại nhận xét .
_GV tổng kết ; sửa chữa và lưu ý HS một số điểm cần lưu ý.
4) Củng cố : 
Trong một công thức về nghiệm của phương trình lượng giác không được dùng đồng thời 2 đơn vị độ và rađian.
5 )Dặn dò :
+Chuẩn bị phần còn lại của bài học trong SGK Tr 23-24.
+Trả lời các câu hỏi:
1)Nghiệm của phương trình là giá trị nào sau đây:
A. . B. 	C. 	D. 
2)Số nghiệm của phương trình trong là:
A. 0	B. 1 C. 2	D. 4
3)Giải phương trình: .
IV)Tiến trình bài học và các hoạt động : (Tiết 7 )
1) Ổn định lớp : SS: Vắng :
2) Kiểm tra bài cũ : 2HS 
_Nêu cách giải phương trình sin x = a 
_Trả lời các câu hỏi đã cho ở tiết 5 (HS 1 : câu 1 và 3 ; HS 2 : c âu 2 )
3) Bài mới : 
‡Hoạt đông 1 : Phương trình cos x = a
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
_HS nhắc lại cách xác định cosx :
+Biểu diễn cung x bởi điểm M trên đường tròn lượng giác sao cho : sđ cung AM = x
+Gọi hình chiếu của M lên trục sin và cosin lần lượt là K , H 
+Khi đó : 
_HS thử nêu cách xác định .
_sđ bằng - a (Rad). HS ghi tóm tắt theo mẫu 
 Phương trình cos x = a(2)
*TXĐ : D = R
*phương trình vô nghiệm .
*
 +Chọn a : 
 +Khi đó : (2) Ûcosx =cosa 
_Yêu cầu HS nhắc lại cách xác định cosx :
_Cho biết giới hạn của ?
_Đặt vấn đề : Cho trước có thể xác định các giá trị x thỏa mãn : ?
_Yêu cầu HS thử nêu cách xác định ?
+GV nêu gợi ý : dễ dàng xác định được K ®tìm x thông qua việc xác định tất cả các điểm ngọn M có hình chiếu trên trục ngang là H
+Đặt sđ = a thì sđ bằng ?(Cho 0 <a<p/2)._Hướng dẫn HS ghi tóm tắt theo mẫu :
*Luư ý: 
+Nếu vẽ đồ thị (C) của hàm số và đường thẳng thì hoành độ mỗi giao điểm của (d) và (C) là 1 nghiệm của phương trình .
+Nếu số thực a thoả điều kiện và thì ta viết .
Khi đó 
‡Hoạt đông 2 : Phương trình tan x= a
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
_D = R
_Là hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y =tanx với đường thẳng y=a
_Các hoành độ đó sai khác nhau 1 bội của p.nghiệm của phuơng trình đó là 
_HS điền thử vào mẫu (3)
_HS ghi chép.
_Cho biết điều kiện của phương trình trên ?
_Cho HS xem lại tranh vẽ đồ thị hàm số y=tanx .
_GV : Nghiệm của phương trình tanx=a là ?
_Đánh dấu các điểm cắt và xác định hoành độ của chúng trên hình . Yêu cầu HS nhận xét về mối quan hệ giứa các hoành độ đó .Nghĩa là nếu a là một trong các hoành độ đó thì nghiệm của phuơng trình đó là ?
_GV : tương tự các phương trình trên cho HS điền thử vào mẫu (3)
 Phương trình tan x = a(3)
*TXĐ : D = R
*Các bước giải : 
+Chọn a : 
 +Khi đó : (3) Ûtanx = tana 
_GV hoàn chỉnh phần tóm tắt cho HS ghi chép.
‡Hoạt đông 3 : Phương trình cot x = a
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
_HS điền thử vào mẫu (3)
_HS ghi chép.
_GV : tương tự phương trình (3) cho HS điền thử vào mẫu (4)
 Phương trình cot x = a(4)
*TXĐ : D = R
*Cách bước giải : 
+Chọn a : 
 +Khi đó : (3) Ûcotx = cota 
_GV hoàn chỉnh phần tóm tắt cho HS ghi chép.
_Lưu ý HS tùy thuộc bài toán mà chuyển các công thức trên sang đơn vị độ .
‡Hoạt đông 4 :Giải các phương trình sau :
1) 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
_HS hoạt động nhóm theo đơn vị tổ 
_Các tổ cử đại diện theo thứ tự lên thuyết trình trên bảng . Các tổ khác được phép cử người lên bảng ghi lại nhận xét .
_Tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo đơn vị tổ .Gv cho các nhóm bôc thăm mỗi tổ chọn 1 phương trình sau đó cho mỗi nhóm chuẩn bị trong thời gian 5ph viết vào bảng của nhóm.
-Cho các tổ cử đại diện theo thứ tự lên thuyết trình trên bảng . Các tổ khác được phép cử người lên bảng ghi lại nhận xét .
_GV tổng kết ; sửa chữa và lưu ý HS một số điểm cần lưu ý.
4) Củng cố : 
 · 
 · 
 · 
5 )Dặn dò :
+Chuẩn bị phần câu hỏi và bài tập cho tiết sau theo nội dung GV đã chuẩn bị trong giấy .
+Làm các bài tập sau : 14 ,15 ,16 ,18 , 20, 21 ,23, 25 ,26 trong SGK Tr 28-29-31
+Đọc kĩ bài đọc thêm về sử dụng máy tính bỏ túi SGK Trang 30 .
IV)Tiến trình bài học và các hoạt động : (Tiết 8 )
1) Ổn định lớp : SS: Vắng :
2) Kiểm tra bài cũ : 2HS 
_Nêu cách giải phương trình 4 phương trình cơ bản đã học .
_Trả lời các câu hỏi đã cho ở tiết 5 (HS 1 : câu 1 và 3 ; HS 2 : câu 2 )
3) Bài mới : 
‡Hoạt đông 1:Biểu diễn nghiệm của phương trình lượng giác trên đường tròn lượng giác :
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
_HS cho biết thế nào là biểu diễn nghiệm 
_HS thực hiện hoạt động ở SGK 
_HS hoạt động theo nhóm mỗi bàn 
_HS ghi chép.
_Yêu cầu HS xem lại ví dụ về biểu diễn nghiệm của phương trình ;cos3x=0 trên đường tròn lượng giác trong SGK và cho biết thế nào là biểu diễn nghiệm 
_GV hoàn chỉnh câu trả lời của HS.
_Yêu cầu HS thực hiện hoạt động ở SGK :Hãy biểu diễn nghiệm của các phương trình sau trên đường tròn lượng giác :
 Œ cosx=-1
+Cho các em hoạt động theo nhóm mỗi bàn .(7ph)
+Chọn 2 nhóm xuất sắc lên trình bày thi đua trên bảng.
_GV cho các nhóm khác nhận xét.GV bổ sung và chấm điểm .
_Các HS khác sửa vào phiếu học .
‡Hoạt đông 2 :Giải các phương trình lượng giác cơ bản bằng máy tính bỏ túi :
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
_HS xem lại ví dụ về cách sử dụng máy tính ở SGK(1ph).
_2 đội (mỗi đội 2 HS môt bấm máy một ghi kết quả ) thi đua giải các phương trình cơ bản .
-Các HS khác tập bấm máy và dò lại kết quả.
_Yêu cầu HS xem lại ví dụ về cách sử dụng máy tính ở SGK(1ph).
_Chọn 2 đội (mỗi đội 2 HS môt bấm máy một ghi kết quả ) thi đua giải các phương trình cơ bản .Mỗi đội sẽ giải 10 phương trình .Đội nào thắng sẽ được thưởng .(thang điểm 10).GV chọn ra 1 ban giám khảo gồm 3 HS để chấm điểm
+Nội dung cần thực hiện ;Dùng máy tính bỏ túi CASIO fx-500MS ,giải các phương trình sau : 
‡Hoạt đông3 : Luyện tập tìm nghiệm của phương trình thỏa điều kiện cho trước :
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
I): sin2x = -; 0< x < p 
+HS giải phương trình theo nhóm .
+Gọi một học sinh lên trình bày .
II) cos (x-5) = ; - p < x < p
+HS giải phương trình theo nhóm .
+Gọi một học sinh lên trình bày .
(III) tan (2x-150) 1, -1800 < x < 900
IV) .
Ra bài tập cho các nhóm :
” B1:Tìm ngiệm 
 B2: Ta có : 0 
Vậy : 
_GV tóm tắt 2 bước giải dạng toán trên :
+Giải phương trình.
+Giải các hệ bất phương trình dựa vào điều kiện .
4)Củng cố :
 — 1)GV chuẩn bị sẵn các nội dung đề mục trên bảng dựa vào phiếu học tập của HS yêu cầu vài em nhắc lại (Không được xem tài liệu ): Cách giải các phương trình lượng giác và công thức nghiệm của các phương trình đặc biệt.
 — 2)Giải các phương trình sau :
 a) sinx = cos5x.
 b)tan(3x+2)+cot2x=0.
5 )Dặn dò :
 _Học kĩ bài theo nôi dung đã cho .
+Làm các bài tập sau : 14 ,15 ,16 ,18 , 20, 21 ,23, 25 ,26 trong SGK Tr 28-29-31
+Đọc kĩ bài đọc thêm về sử dụng máy tính bỏ túi SGK Trang 30 .
+Chuẩn bị thêm các bài tập sau : 
1)Giải các phương trình sau :
a) sin 3x = cos5x. b)tan(3x+2)+ cot2x=0. c)tan3x .tan2x = 1 d)cos4x.tan2x = 0 
2)Giải các phương trình lượng giác sau và biểu diễn nghiệm trên đường tròn lượng giác .
a) b) sỉnx - cos5x = 0 c)tan3x.tanx = 1 d)tan(3x+1)+cot2x= 0 .
 (Tiết 9-10)
I. MỤC TIÊU. 
1. Về kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu phương pháp xây dựng công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản (sử dụng đường tròn lượng giác, các trục và tính tuần hoàn của hàm số lượng giác)
- Giúp học sinh nắm vững công thức nghiệm.
2. Về kỹ năng:
- Biết vận dụng thành thạo công thức nghiệm để giải phương trình lượng giác cơ bản.
- Biết cách biểu diễn nghiệm của phương trình lượng giác ơ bản trên đường tròn lượng giác.
- Biết cách giải một số phương trình lượng giác không quá phức tạp, có thể qui về phương trình lượng giác cơ bản.
3. Về tư duy thái độ: cẩn thận chính xác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Giáo viên: Dụng cụ dạy học, bảng phụ.
2. Học sinh: Dụng cụ học tập, bài cũ.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Gợi mở, vấn đáp.
- Đan xen hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: (Tiết 8)
1) Ổn định lớp : SS: Vắng :
2) Kiểm tra bài cũ : 2HS 
_Nêu cách giải phương trình 4 phương trình cơ bản đã học .
3) Bài mới : 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV :
Ghi bảng – Trình chiếu
- Nghe hiểu nhiệm vụ 
- HĐHT1: Ôn tập kiến thức lý thuyết
I/.Ôn tập kiến thức về phương trình lượng giác cơ bản
- Hồi tưởng kiến thức cũ và trả lời các câu hỏi.
- Phát biểu ĐKXĐ của phương trình tanx = m và cotx = m.
- Chính xác hoá kiến thức.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo.
- Theo dõi câu trả lời và nhận xét, chỉnh sữa chỗ sai.
- Thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo.
- Theo dõi câu trả lời và nhận xét, chỉnh sữa chổ sai.
- Thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo.
- Theo dõi câu trả lời và nhận xét, chỉnh sữa chổ sai.
- Cho biết họ nghiệm của phương trình: sinx = m.
 cosx = m
- Nêu ĐKXĐ của phương trình : tanx = m
 cotx = m
- Cho biết họ nghiệm của phương trình: tanx = m.
 cotx = m.
- Tổng kết kiến thức cơ bản trong bài.
- Nhận xét chính xác hoá đi đến bảng tổng kết kiến thức bài ‘Phương trình lượng giác cơ bản’ 
HĐHT2: Luyện tập và củng cố kiến thức đã học.
-Chiếu đề bài tập yêu cầu các nhóm thảo luận và phát biểu cách làm.
- Yêu cầu HS trình bày rõ : cách hiểu bài toán (GT cho gì ? yêu cầu gì ? đã biết những gì ? .Trình bày lời giải; nghiên cứu kết quả bài toán (bài tập tương tự ; dạng toán, ).
- GV nhận xét lời giải chính xác hoá
- Nhấn mạnh lại về tập xác định của hàm số. Chú ý về tập xác định của các hàm số sin, côsin, tang, côtang .
HĐHT2: Củng cố lại kiến thức về các hàm số lượng giác.
- Chiếu đề bài tập yêu cầu các nhóm thảo luận và phát biểu cách làm.
- Yêu cầu HS trình bày rõ : cách hiểu bài toán (GT cho gì ? yêu c

File đính kèm:

  • docBai 2 ptr lg.doc
Giáo án liên quan