Giáo án Đại số và giải tích (cơ bản) 11 kì 2 - Trường THPT Hồng Quang

HỌC KÌ II

Chương 4: Giới hạn

Tiết 49: GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

I/ Mục tiêu:

 Giúp học sinh nắm được :

1.Về kiến thức:

+ Khái niệm giới hạn của dãy số.

+ Định nghĩa giới hạn dãy số

2.Về kỹ năng: Tìm giới hạn dãy số sử dụng định nghĩa

3.Về thái độ: cẩn thận và chính xác.

II/ Chuẩn bị:

 1.Học sinh: Ôn tập kiến thức dãy số và nghiên cứu bài mới.

 2.Giáo viên: giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.

 3.Phương tiện: phấn và bảng.

doc34 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số và giải tích (cơ bản) 11 kì 2 - Trường THPT Hồng Quang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
) Định lý 1 về giới hạn hữu hạn của hàm số khi vẫn còn đúng khi hoặc 
Ví dụ: Tìm 
Giải: Chia cả tử và mẫu cho , ta có:
= 
= = =
4. Cñng cè :
Xem lại giới hạn một bên, giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực.
5. Dặn dò:
Đọc trước phần còn lại:
 Làm bài tập 2, 3 SGK
***********************************************************************
Ngày soạn:10/01/2009
Tuần dạy: 24
Tiết 55: GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ 
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1. Về kiến thức:
	- Nắm được định nghĩa giới hạn vô cực.
- Nắm được các qui tắc về giới hạn vô cực.
2. Về kĩ năng:
	Vận dụng các giới hạn đặc biệt và các qui tắc về giới hạn vô cực để giải một số bài toán về giới hạn.
	II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Chuẩn bị các phiếu học tập, giáo án
Học sinh: Đọc qua nội dung bài mới.
III. Nội dung và tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu định nghĩa giới hạn hữu hạn tại một điểm, tại ± ∞?
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới hạn vô cực
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
- Giáo viên : gọi học sinh đứng tại chỗ đọc định nghĩa 4 SGK
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi định nghĩa bằng kí hiệu.
- thì 
- Giáo viên đưa đến nhận xét. 
- Học sinh đọc định nghĩa 4
- Học sinh tiếp thu và ghi nhớ.
- Học sinh:
- Học sinh tiếp thu và ghi nhớ.
III. Giới hạn vô cực của hàm số :
1. Giới hạn vô cực:
Định nghĩa:
 Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; +∞).
 Ta nói hàm số y = f(x) có giới hạn là - ∞ khi nếu với dãy số (xn) bất kì, xn > a và , ta có .
Kí hiệu: hay khi .
Nhận xét : 
Hoạt động 2: Một vài giới hạn đắc biệt
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
- Giáo viên gọi học sinh tính các gới hạn sau:
 * , , 
- Giáo viên đưa đến một vài gới hạn đặc biệt.
- Học sinh lên bảng tính các giới hạn.
- Học sinh lắng nghe và tiếp thu
2. Một vài giới hạn đắc biệt:
a) với k nguyên dương.
b) nếu k là số lẻ
c) nếu k là số chẵn.
 Hoạt động 3: Một vài qui tắc về giới hạn vô cực
Phiếu học tập số 01:
Nêu nội dung qui tắc tìm giới hạn tích f(x).g(x).
Tìm giới hạn 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu quy tắc tìm giới hạn của tích . 
- Vận dụng tìm giới hạn ở phiếu học tập số 01
- Học sinh tiếp thu và ghi nhớ.
- Học sinh tính giới hạn.
3. Một vài qui tắc về giới hạn vô cực:
a. Quy tắc tìm giới hạn của tích f(x).g(x)
Nếu và ( hoặc - ∞ ) thì được tính theo quy tắc cho trong bảng sau:
L > 0
+ ∞
+ ∞
- ∞
- ∞
L < 0
+ ∞
- ∞
- ∞
+ ∞
Phiếu học tập số 02
Nêu nội dung quy tắc tìm giới hạn của thương.
Xác định giới hạn 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu quy tắc tìm giới hạn thương.
- Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp làm ví dụ 7 theo nhóm.
- Gọi học sinh đại diện cho nhóm trả lời các kết quả cảu mình.
- Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp giải ví dụ 8 vào giấy nháp và gọi một học sinh trình bày để kiểm tra mức độ hiểu bài của các em.
- Học sinh tiếp thu và ghi nhớ.
- Học sinh cả lớp giải các ví dụ ở SGK.
- Học sinh đại diện nhóm mình lên trình bày kết quả.
- Học sinh trả lời vào phiếu học tập theo yêu cầu của câu hỏi trong phiếu
b. Quy tắc tìm giới hạn của thương 
Dấu của g(x)
L
± ∞
Tuỳ ý
0
L > 0
0
+
+ ∞
-
- ∞
L < 0
+
- ∞
-
+ ∞
Chú ý: Các quy tắc trên vẫn đúng cho các trường hợp , 
4. Củng cố :
Nắm các quy tắc xác định giá trị giới hạn của các hàm số tại vô cực .
Tính các giới hạn sau:
5. Dặn dò
- Nắm vững quy tắc tìm giới hạn của tích và thương.
- Bài tập về nhà: 4,6 SGK.
**************************************************************
Đã kiểm tra ngày 18 tháng 01 năm 2010
Phụ trách chuyên môn
P. Hiệu trưởng
Nguyễn Thu Hương
Ngày soạn:24/01/2009
Tuần dạy: 25
Tiết 56 LuyÖn tËp 
I.Mục Tiêu:
Củng cố cho học sinh:
1. Về kiến thức: 
 Định nghĩa và các tính chất về giới hạn của hàm số
2. Về kĩ năng: 
 Ấp dụng định nghĩa và các tính chất về giới hạn của hàm số để làm các bài tập như: Chứng minh hàm số có giới hạn tại một điểm, tìm giới hạn của các hàm số.
3. Về tư duy: 
 - ¸p dụng thành thạo định nghĩa và các định lý về giới hạn hàm số trong việc tìm giới hạn của hàm số
 - Biết quan sát và phán đoán chính xác
4. Thái độ: 
 - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tích cực họat động
II. Chuẩn Bị: 
1. Học sinh: 
- Nắm vững định nghĩa và các tính chất về giới hạn của hàm số, làm bài tập ở nhà,vở bài tập
2. Giáo viên: 
- Hệ thống bài tập, bài tập trắc nghiệm và phiếu học tập, bút lông
 - Bảng phụ hệ thống định nghĩa và các tính chất về giới hạn của hàm số 
III. Phương Pháp: 
 	- Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến Trình Bài Học: 
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
HĐ1: gọi HS nêu định nghĩa về giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm, giới hạn một bên và các định lý về giới hạn hữu hạn của hàm số.
 3. Bài mới: 
- Gv hệ thống lại các kiến thức treo bảng phụ lên và đi vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ2: áp dụng định nghĩa tìm giới hạn các hàm số:
- Chia nhóm HS ( 4 nhóm)
- Phát phiếu học tập cho HS.
- Quan sát hoạt động của học sinh, hướng dẫn khi cần thiết .
Lưu ý cho HS: 
- sử dụng định nghĩa giới hạn hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Gọi các nhóm còn lại nhận xét.
- GV nhận xét, sữa sai ( nếu có) và đưa ra đáp án đúng.
HĐ3: áp dụng định lý tìm giới hạn các hàm số:
- Chia nhóm HS ( 4 nhóm)
- Phát phiếu học tập cho HS.
- Quan sát hoạt động của học sinh, hướng dẫn khi cần thiết .
Lưu ý cho HS: 
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Gọi các nhóm còn lại nhận xét.
- GV nhận xét, sửa sai ( nếu có) và đưa ra đáp án đúng.
- HS lắng nghe và tìm hiểu nhiệm vụ.
- HS nhận phiếu học tập và tìm phương án trả lời.
- Thông báo kết quả khi hoàn thành.
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- HS nhận xét
- HS ghi nhận đáp án
2 a/ xét hai dãy số:
. Ta có: 
Suy ra: hàm số đã cho không có giới hạn khi .
b/ Tương tự: hàm số cũng không có giới hạn khi 
- HS lắng nghe và tìm hiểu nhiệm vụ.
- HS nhận phiếu học tập và tìm phương án trả lời.
- thông báo kết quả khi hoàn thành.
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- HS nhận xét
- HS ghi nhận đáp án
Phiếu học tập số 1:
Áp dụng định nghĩa tìm giới hạn các hàm số sau:
a/ b/ 
phiếu học tập số 2:
cho các hàm số:
Xét tính giới hạn của các hàm số trên khi .
Đáp án: 
1a/ TXĐ: 
giả sử (xn) là dãy số bất kì, và 
Ta có: 
Vậy 
b/ TXĐ: ,
Giả sử {xn } là dãy số bất kì, và 
Ta có: 
Phiếu học tập số 3:
Tìm giới hạn các hàm số sau:
a/ b/ 
c/ d/ 
Đáp án: 
a/ 
c/Ta có: , x -1 < 0 với mọi x<1
và 
Vậy: 
d/ tương tự : 
4. Củng cố:
Nhắc lại các công thức đã sử dụng?
5. Dặn dò:
Bài tập về nhà: 4,6(SGK-132+133).
***********************************************************************
Ngày soạn:24/01/2009
Tuần dạy: 25
Tiết 57 LuyÖn tËp 
I.Mục Tiêu:
Củng cố cho học sinh:
1. Về kiến thức: 
 Định nghĩa và các tính chất về giới hạn của hàm số
2. Về kĩ năng: 
 Ấp dụng định nghĩa và các tính chất về giới hạn của hàm số để làm các bài tập như: Chứng minh hàm số có giới hạn tại một điểm, tìm giới hạn của các hàm số.
3. Về tư duy: 
 - ¸p dụng thành thạo định nghĩa và các định lý về giới hạn hàm số trong việc tìm giới hạn của hàm số
 - Biết quan sát và phán đoán chính xác
4. Thái độ: 
 - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tích cực họat động
II. Chuẩn Bị: 
1. Học sinh: 
- Nắm vững định nghĩa và các tính chất về giới hạn của hàm số, làm bài tập ở nhà,vở bài tập
2. Giáo viên: 
- Hệ thống bài tập, bài tập trắc nghiệm và phiếu học tập, bút lông
 - Bảng phụ hệ thống định nghĩa và các tính chất về giới hạn của hàm số 
III. Phương Pháp: 
 	- Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến Trình Bài Học: 
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
HĐ1: gọi HS nêu định nghĩa về giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm, giới hạn một bên và các định lý về giới hạn hữu hạn của hàm số, quy tắc về giới hạn vô cực?
 3. Bài mới: 
- Gv hệ thống lại các kiến thức treo bảng phụ lên và đi vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ2: : áp dụng định lý tìm giới hạn các hàm số:
- Chia nhóm HS ( 4 nhóm)
- Phát phiếu học tập cho HS.
- Quan sát hoạt động của học sinh, hướng dẫn khi cần thiết .
Lưu ý cho HS: 
- sử dụng định nghĩa giới hạn hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm, giới hạn vô cực. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Gọi các nhóm còn lại nhận xét.
- GV nhận xét, sửa sai ( nếu có) và đưa ra đáp án đúng.
HĐ3: : áp dụng định lý tìm giới hạn các hàm số:
- Chia nhóm HS ( 4 nhóm)
- Phát phiếu học tập cho HS.
- Quan sát hoạt động của học sinh, hướng dẫn khi cần thiết .
Lưu ý cho HS: 
- sử dụng quy tắc về giới hạn vô cực và giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Gọi các nhóm còn lại nhận xét.
- GV nhận xét, sửa sai ( nếu có) và đưa ra đáp án đúng.
- HS lắng nghe và tìm hiểu nhiệm vụ.
- HS nhận phiếu học tập và tìm phương án trả lời.
- Thông báo kết quả khi hoàn thành.
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- HS nhận xét
- HS lắng nghe và tìm hiểu nhiệm vụ.
- HS nhận phiếu học tập và tìm phương án trả lời.
- thông báo kết quả khi hoàn thành.
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- HS nhận xét
- HS ghi nhận đáp án
Phiếu học tập số 1;
Tính các giới hạn sau:
Phiếu học tập số 2:
Tìm giới hạn các hàm số sau:
4. Củng cố:
Nhắc lại các công thức đã sử dụng?
5. Dặn dò:
Làm các bài tập còn lại.
Đọc trước bài: “Hàm số liên tục”
**************************************************************
Đã kiểm tra ngày 25 tháng 01 năm 2010
Phụ trách chuyên môn
P. Hiệu trưởng
Nguyễn Thu Hương
Ngày soạn:29/01/2010
Tuần dạy: 26
TiÕt: 58: HÀM SỐ LIÊN TỤC
I.MỤC TIÊU :
 1.Kiến thức : Khái niệm hàm số liên tục tại 1điểm ,hàm số liên tục trên 1 khoảng 
 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng xét tính liên tục của hàm số.
 	 3.Tư duy: Vận dụng định nghĩa vào việc nghiên cứu tính liên tục của hàm số và sự tồn tại nghiệm của phương trình dạng đơn giản.
 	 4. Thái độ: Cẩn thận ,chính xác.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
 GV: giáo án , phiếu 

File đính kèm:

  • docGIAO AN DS11 CB T4963.doc
Giáo án liên quan