Giáo án Đại số và Giải tích 11 tiết 18, 19, 20: Ôn tập chương I

Tiết 18 + 19+20: ÔN TẬP CHƯƠNG I

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nắm được kiến thức tổng hợp về:

- Hàm số lượng giác, tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kỳ. Dạng đồ thị của các hàm số lượng giác.

- Phương trình lượng giác cơ bản.

- Phương trình lượng giác thường gặp.

- Công thức biến đổi asinx + bcosx.

- Phương trình asinx + bcosx = c.

2. Kĩ năng: HS có kĩ năng:

- Vẽ đồ thị của các hàm số lượng giác đơn giản.

- Sử dụng đồ thị để xác định các điểm tại đó hàm số lượng giác nhận giá trị âm, giá trị dương và các giá trị đặc biệt.

- Giải phương trình lượng giác cơ bản.

- Biến đổi các phương trình lượng giác về các phương trình lượng giác cơ bản.

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số và Giải tích 11 tiết 18, 19, 20: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 18 + 19+20: ôn tập chương I
Ngày soạn:......../......../........
Ngày dạy :......../......../........ 	Lớp 11H Lớp 11I
	 ......../......../........ 	Lớp 11H Lớp 11I 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS nắm được kiến thức tổng hợp về:
- Hàm số lượng giác, tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kỳ. Dạng đồ thị của các hàm số lượng giác.
- Phương trình lượng giác cơ bản.
- Phương trình lượng giác thường gặp.
- Công thức biến đổi asinx + bcosx.
- Phương trình asinx + bcosx = c.
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng:
- Vẽ đồ thị của các hàm số lượng giác đơn giản.
- Sử dụng đồ thị để xác định các điểm tại đó hàm số lượng giác nhận giá trị âm, giá trị dương và các giá trị đặc biệt.
- Giải phương trình lượng giác cơ bản.
- Biến đổi các phương trình lượng giác về các phương trình lượng giác cơ bản.
3. Thái độ
- Tự giác tích cực trong học tập.
- Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể.
- Rèn luyện tư duy phân tích và tổng hợp.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Chuẩn bị của GV
- Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở.
- Đồ thị hàm số y = sin x.
- Phấn mầu.
2. Chuẩn bị của HS
- Ôn tập lại các kiến thức đã học ở chương I.
- Làm bài tập.
III. Tiến trình
1.ổn định tổ chức lớp.
Kiểm tra sĩ số: 
2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
3 Bài mới.
Hoạt động của gv
hoạt động của hs
I. Lý thuyết
HS tự ôn tập ở nhà.
II.Bài tập.
Bài 1- T40 - SGK 
a)- Nêu khái niệm hàm số chẵn?
- Hàm số y = cos3x có phải hàm số chẵn không?
b, - Nêu khái niệm hàm số lẻ?
- Hàm số có phải hàm số lẻ không?
Bài 2- T40 - SGK 
- Yêu cầu HS quan sát đồ thị hàm số
 y = sin x
- Tìm x để hàm số y = sin x = -1? 
- Tìm x để y = sin x < 0
Bài 3 - T41 - SGK
- Yêu cầu HS nêu tập giá trị của hàm số y = sin x và y = cos x.
- Hướng dẫn HS sử dụng tập giá trị của hàm số y = sin x để làm câu a); Tập giá trị của hàm số y = cos x để làm câu b)
- Gọi HS làm. 
Bài 4 - T41 - SGK
Gọi 4 học sinh lên bảng giải 4 câu và nhận xét.
Bài 5 - T41 - SGK
- Gọi HS 1 nêu dạng của phương trình ở câu a) và cách giải.
- Gọi HS 2 lên bảng làm.
- Gọi HS3 nêu dạng của phương trình ở câu b) và cách giải.
- Gọi HS 4 lên bảng làm.
- Gọi HS 5 nêu dạng của phương trình ở câu c) và cách giải.
- Gọi HS 6 lên bảng làm.
- Câu d): Hướng dẫn HS: Tìm điều kiện của phương trình; Sử dụng công thức:
cot x = để đưa về pt bậc 2 đối với hàm số cos x.
- Gọi HS lên bảng làm câu d)
- Ôn theo yêu cầu.
- Hàm số y = f(x) với tập xác định D là hàm số chẵn nếu:
+ 
+ 
-Hàm số y = cos3x là hàm số chẵn vì:
+ Tập xác định D = 
+ cos3x = cos(-3x)
- Hàm số y = f(x) với tập xác định D là hàm số lẻ nếu:
+ 
+ 
- Không vì: - 
- Quan sát đồ thị hàm số y = sin x.
- Có: x 
- Có: 
- Tập giá trị của hàm số y = sin x và y = cos x là tức là: 
a, Ta có: 1 + cos x 
Vậy Max y = 3 
b, Ta có: sin 
hay y 
Vậy: Max y = 1
a)sin (x+1) = 
b) 
+
c) 
d)
a)* Là pt bậc 2 đối với một hàm số lượng giác.
* Cách giải: Đặt cos x = t, giải pt bậc 2 ẩn t, đưa về giải pt lượng giác cơ bản
* 2 cos2x - 3cos x + 1 = 0
b)* Là pt đẳng cấp bậc 2 đối với sin x và cosx.
* Cách giải:
- Cách 1: Lập luận, chia hai vế của pt cho và đưa về pt bậc hai đối với hàm số tan x (HS về nhà tự làm).
- Cách 2 (đặc biệt, dùng trong trường hợp cos x = 0 cũng là nghiệm của phương trình): Đưa về pt tích.
* 25sin2x + 1,5 sin 2x + 9 cos2 x = 25
c)* Là pt bậc nhất đối với sin x và cos x.
* Cách giải: Chia cả hai vế của pt cho
và đưa về pt lượng giác cơ bản.
* 2sin x + cos x = 1
. Trong đó: 
d)- Điều kiện: sin x 
- Pt 
III. củng cố - hdvn
Củng cố:
Bài tập trắc nghiệm ( T41- SGK)
Bài
6
7
8
9
10
Đáp án
A
A
C
B
C
HDVN:
Xem lại các dạng bài tập đã chữa, hoàn thành các bài tập còn lại.
Chuẩn bị giờ sau kiểm tra một tiết.

File đính kèm:

  • docon tap chuong 1.doc
Giáo án liên quan