Giáo án Đại số và Giải tích 11 tiết 1 đến 4: Hàm số lượng giác
Chương I: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
Tiết 1 :
Bài 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Hiểu được khái niệm hàm số lượng giác (của biến số thực).
- HS nắm được các định nghĩa: Các giá trị lượng giác của cung , các hàm số lượng giác của biến số thực.
2. Kĩ năng:
- Xác định được: Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn, chu kì, khoảng đồng biến nghịch biến của các hàm số .
- Vẽ được đồ thị của các hàm số
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác và lập luận chặt chẽ.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK, mô hình đường tròn lượng giác, thước kẻ, compa, máy tính.
2. Học sinh: Xem sách và chuẩn bị các câu hỏi trước ở nhà, sgk, compa, máy tính.
III. Phương pháp :
- Dùng pp: Đặt vấn đề, gợi mở, vấn đáp.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sỉ số hs
bị: 1. Giáo viên: SGK, mô hình đường tròn lượng giác, thước kẻ, compa, máy tính. 2. Học sinh: Xem sách và chuẩn bị các câu hỏi trước ở nhà, sgk, compa, máy tính. III. Phương pháp : - Dùng pp: Đặt vấn đề, gợi mở, vấn đáp. - Phát hiện và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình: 1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sỉ số hs 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Nội dung GV: Nhắc lại về tập giá trị của hàm tanx. GV: Hệ thống hóa về tập xác định, tập giá trị, tính chẳn lẻ của hàm số y=tanx. GV:Hướng dẫn hs cách chọn các điểm x1,x2 trong SGK GV: So sánh tanx1, tanx2. Từ đó rút ra kết luận? Gv: hướng dẫn hs lập BBT. GV: Nhắc lại về tập giá trị của hàm cotx. GV: Hệ thống hóa về tập xác định, tập giá trị, tính chẳn lẻ của hàm số y=cotx. - Hs: Lắng nghe và ghi chép. - Hs: Trả lời câu hỏi. 1. Hàm số y=tanx: Ta thấy hàm số y=tanx: - Có tập xác định là - Là hàm lẻ. - Là hàm tuần hoàn với chu kỳ a) Sự biến thiên và đồ thị hàm số y=tanx trên nửa khoảng (SGK): Bảng biến thiên: Cách vẽ đồ thị (SGK) b) Đồ thị hàm số y=tanx trên D: (SGK) 4. Hàm số y=cotx: Ta thấy hàm số y=cotx: - Có tập xác định là - Là hàm lẻ. - Là hàm tuần hoàn với chu kỳ a) Sự biến thiên và đồ thị hàm số y=cotx trên nửa khoảng : Hàm số y=cotx nghịch biến trên khoảng Bảng biến thiên: (SGK) b) Đồ thị hàm số y=cotx trên D: (SGK) 4. Củng cố và luyện tập : Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y=tanx và y=cotx. 5. Hướng dẫn hs tự học ở nhà: Ôn lại các phần nêu ở củng cố. BT 3-8/ SGK tr17,18. V. Rút kinh nghiệm : Ngày dạy : ................................... Tiết 4: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : 1. Kiến thức Hiểu được khái niệm hàm số lượng giác (của biến số thực). HS nắm được các định nghĩa : Các giá trị lượng giác của cung , các hàm số lượng giác của biến số thực. 2. Kỹ năng Xác định được : Tập xác định ; tính chất chẵn, lẻ ; tính tuần hoàn ; chu kì ; khoảng đồng biến nghịch biến của các hàm số y = sinx ; y = cosx ; y = tanx ; y = cotx, Vẽđược đồ thị của các hàm số y = sinx ; y = cosx ; y = tanx ; y = cotx. 3.Thái độ Xây dựng tư duy lôgíc, linh hoạt, biến lạ về quen. Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận, trong vẽ đồ thị. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, mô hình đường tròn lượng giác, thước kẻ, compa, máy tính. 2. Học sinh: Xem sách và chuẩn bị các câu hỏi trước ở nhà, sgk, compa, máy tính. III. Phương pháp : - Dùng pp: Đặt vấn đề, gợi mở, vấn đáp. - Phát hiện và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình: 1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sỉ số hs 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Nội dung Bài tập 1 :Hãy xác định các giá trị của x trên đoạn để hàm số y=tanx : a) Nhận giá trị bằng 0: b) Nhận giá trị bằng 1; c) Nhận giá trị dương; d) Nhận giá trị âm. GV :Vẽ hình hướng dẫn học sinh làm câu a) a) tanx=0 tại x Bài tập 2 : Tìm tập xác định của các hàm số: a) b) c) d) GV : Gọi học sinh lên bảng để giải quyết các bài tập - Nhắc lại tập xác định của hàm số y = tanx - nhắc lại tập xác định của hàm y = cotx Bài tập 3 Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số GV : Gọi hs lên bảng làm để làm : Gợi ý : a) Nhắc lại tập giá trị của hàm số y=sinx. b) Nhắc lại công thức lượng giác đã học ở lớp 10. Nhắc lại công thức sinx + cosx = ??? Tập giá trị của hàm y=sinx - Trường hợp đặt biệt sinx = 1 Hs làm các câu a), b), c), d) : -Hs: Lên bảng làm bt -Hs: Lên bảng làm bt -Hs: Lên bảng làm bt b) tanx=1 tại c) tanx >0 khi d) tanx < 0 khi Giải : a)Hàm số xác định khi .Vậy b) Vì nên hàm số xác định khi hay .Vậy tập xác định c) Hàm số xác định khi Vậy tập xác định d) Hàm số xác định khi Vậy tập xác định là Giải : a) Ta có : nên Vậy khi sinx=1 khi sinx= -1 b) Ta có : Mà nên Vậy khi khi 4. Củng cố và luyện tập : Bài tập 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau : a) b) Bài tập 2: Xác định giá trị lớn nhất và nhỏ nhất a) b) 5. Hướng dẫn hs tự học ở nhà: Đọc bài đọc thêm trong sgk để hiểu thêm về hàm số tuần hoàn. Về học bài, làm bài tập cuối trang 17,18/ SGK và các bài trong sách bài tập. V. Rút kinh nghiệm : H×nh häc 11 Ngày dạy : ............................................. Chương I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG Tiết 1 : Bài 1: PHÉP BIẾN HÌNH I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Nắm được định nghĩa về phép biến hình, một số thuật ngữ và kí hiệu có liên quan. -Hiểu rõ các điều kiện của một phép biến hình. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện việc xác định các phép biến đổi có phải là phép biến hình hay không? 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác và lập luận chặt chẽ. - Phát huy tính tích cực của hs trong việc tự học ở nhà, tự giải các bài tập SGK cũng như SBT. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: Xem và chuẩn bị các câu hỏi. III. Phương pháp : - Dùng pp: Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, thuyết trình. IV. Tiến trình: 1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sỉ số hs 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Nội dung Gv: Cho hình bình hành ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo. Qua O hãy xác định mối quan hệ của A và C; B và D; AB và CD. GV: Giới thiệu sơ lược về phép đối xứng tâm. GV: Cho một vecto và một điểm A cho trước. Hãy xác định B sao cho . GV: Giới thiệu về phép tịnh tiến. Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu hoạt động 1. Trong mặt phẳng cho đường thẳng d và điểm M. Dựng hình chiếu vuông góc M’ của M lên đường thẳng d. d Gv: Qua điểm M ta có thể kẻ được mấy đường thẳng vuông góc với d? GV: Nêu cách vẽ M’? GV: Có bao nhiêu điểm M’ như vây? GV: Nếu cho điểm M’là hình chiếu của M trên d, có bao nhiêu điểm M như vậy? GV: Cho điểm M và đường thẳng d, phép xác định hình chiếu M’ của M là một phép biến hình. GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu hoạt động 2 Cho Trước số dương a, với mỗi điểm M trong mặt phẳng, gọi M’ là điểm sao cho MM’=a. Quy tắc đặt tương ứng điểm M với điểm M’ nêu trên có phải là một phép biến hình hay k? GV: Có bao nhiêu điểm M’ như vây? GV: Quy tắc trên có phải là một phép biến hình hay không? Hs: Trả lời. Hs: Trả lời. Hs: Ta chỉ kẻ được 1 đường thẳng duy nhất. Hs: Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với d, cắt d tại M’. Hs: Có duy nhất một điểm. Hs: Có vô số điểm như vậy, các điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với d đi qua M’. HS: Trả lời. HS: Không, vì vi phạm tính duy nhất của ảnh. Phép biến hình là gì? Định nghĩa: Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M’ của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng. VD: Cho một đường thẳng AB và O ở ngoài đường thẳng đó. Hãy chỉ ra ảnh của AB qua phép đối xứng tâm O. - Hãy chỉ ra ảnh của O qua phép tịnh tiến theo . Chú ý: Cho một hình H, phép biến hình F biến H thành H’ ta kí hiệu F(H)=H’, khi đó ta cũng nói H’là ảnh của H qua phép biến hình F 4. Củng cố và luyện tập : 1) Thế nào là phép biến hình? cho VD minh họa. 2) Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng: - Phép đối xứng tâm O biến A thành A’ thì AO=OA’. - Phép đối xứng tâm O biến A thành A’ thì AO// OA’. - Phép đối xứng tâm O biến A thành A’, B thành B’ thì AB//A’B’ - Phép đối xứng tâm O biến A thành A’, B thành B’ thì AB=A’B’ (trả lời: đ, s, đ đ) 5. Hướng dẫn hs tự học ở nhà: Ôn lại các vd, các phần nêu ở củng cố. Xem trước bài “ Phép tịnh tiến”. V. Rút kinh nghiệm : Tuần :2 Ngày dạy : ................................................... Tiết 2: PHÉP TỊNH TIẾN I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Nắm được định nghĩa về phép tịnh tiến. Hiểu được phép tịnh tiến hoàn toàn được xác định khi biết được vectơ tịnh tiến. Biết được biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến. Nắm được các tính chất của phép tịnh tiến. 2. Kĩ năng: Rèn luyện việc xác định ảnh của một hình cho trước qua phép tịnh tiến cho trước. Xác định được vectơ tịnh tiến khi cho trước ảnh và tạo ảnh. 3. Thái độ: Giáo dục đức tính cẩn thận, chính xác, phát huy hơn tính tích cực của học sinh khi tự học ở nhà, tự giải các bài tập trong sách giáo khoa cũng như sách bài tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: Xem và chuẩn bị các câu hỏi. III. Phương pháp : - Dùng pp: Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, thuyết trình. IV. Tiến trình: 1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sỉ số hs 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi : Phép biến hình là gì ??? Cho ví dụ. Trả lời : Quy tắc đặt tương ứng mổi điểm M của mặt phẳng với một điềm xác định duy nhất M’ của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng. VD : Phép chiếu vuông góc là một phép biến hình 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Nội dung Hoạt động 1: Trong mặt phẳng cho . Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M trên mặt phẳng với điểm M’ sao cho MM’= có là một phép biến hình không? Vì sao? Hoạt động 2 : Liệu phép tịnh
File đính kèm:
- Giao an phu dao Toan 11 day du chi tiet.doc