Giáo án Đại số và Giải tích 11 NC tiết 5, 6: Phương trình lượng giác cơ bản
Tuần 2
Tiết ppct: 5,6
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
A. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Hiểu phương pháp xây dựng công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản.
- Nắm vững công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản.
2. Về kĩ năng:
- Biết vận dụng thành thạo công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản.
- Biết cách biểu diễn nghiệm của phương trình lượng giác trên đường tròn lượng giác.
3. Về tư duy:
- Biết đưa các phương trình lượng giác về dạng cơ bản.
- Giải được các bài tập có điều kiện.
4. Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
Tuần 2 Tiết ppct: 5,6 Ngày soạn: 9/9/07 PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN *********** A. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Hiểu phương pháp xây dựng công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản. - Nắm vững công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản. 2. Về kĩ năng: - Biết vận dụng thành thạo công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản. - Biết cách biểu diễn nghiệm của phương trình lượng giác trên đường tròn lượng giác. 3. Về tư duy: - Biết đưa các phương trình lượng giác về dạng cơ bản. - Giải được các bài tập có điều kiện. 4. Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác. B. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Gợi mở, vấn đáp. - Hoạt động nhóm ( chia lớp thành 4 nhóm). - Cho HS rút ra kết luận từ sự dẫn dắt của GV. C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Các bảng phụ hoạt động nhóm. - Sách giáo khoa, sách hướng dẫn. D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại tập xác định của các hàm số lượng giác. - Tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác. 3. Dạy bài mới: Tiết 1 Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 20’ 20’ 5’ HĐ1: Phương trình sinx = m + Cho PT sinx = ½ + Yêu cầu học sinh tìm một nghiệm x + Biểu diễn trên đường tròn lượng giác. + Khi OM tiếp tục quay n vòng thì ta có x = ? + Ngoài điểm M trên ta còn có điểm M nào nữa hay không + Tổng quát phương trình Sinx = m + GV đưa ĐK m để pt có nghiệm. + GV xây dựng nghiệm của pt sinx = m HĐ2: Các ví dụ + Giải các phương trình + Yêu cầu HS tự giải VD2: Sinx = 2/3 + VD3: Tìm số x thoả + Cho HS tự giải. HĐ3: Cho học sinh giải hoạt động 4. + Giải phương trình Sin2x = sinx + Cho HS hoạt động nhóm sau đó lên bảng trình bày. + Sinx = ½ + + M’ đối xứng M qua trục sin. + Khi đó + + HS chú ý theo dõi. Sin2x = sinx 1. Phương trình sinx = m sinx = m Công thức nghiệm Chú ý: Ngo: THĐB: 4. Củng cố: - Chú ý các nghiệm của phương trình sinx = m - Nắm vững các trường hợp đặc biệt. - Cần phải nắm vững các lí thuyết mới giải được bài tập. 5. Dặn dò: - về nhà học bài xem trước phương trình cosx = m - Giải các bài tập 14 SGK trang 29. Tiết 2 Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 5’ 5’ 5’ 5’ 5’ 5’ 5’ 5’ HĐ1: Tìm x biết cosx = ½ + Cho học sinh hoạt động nhóm tìm x + Sau đó biểu diễn lên đường tròn lượng giác. + Ngoài điểm M còn có điểm nào khác nữa không? + Khi đó cung AM’ có số đo bằng bao nhiêu? HĐ2: Tổng quát phương trình cosx = m + Điều kiện phương trình có nghiệm là gì? + GV đưa ra công thức nghiệm của phương trình cosx = m HĐ3: Giải phương trình + Cho học sinh hoạt động nhóm sau đó trình bày kết quả + Cho học sinh giải H6 Cos(2x + 1) = cos(2x – 1) HĐ4: Đưa hình vẽ minh hoạ cho nghiệm của phương trình tanx = m + Yêu cầu học sinh đưa ra công thức nghiệm của phương trình. + GV chốt ý HĐ5: các ví dụ VD1: giải phương trình cho HS tự giải VD2: tanx =2 Cho HS tự giải VD3: tan2x = tanx HĐ6: Phương trình cotx = m + Yêu cầu HS cho biết tập xác định và công thức nghiệm của phuong trình dựa theo đường tròn lượng giác. HĐ7: Các ví dụ + VD1: cotx +VD2: cot3x = 1 + GV chốt ý HĐ8: Mộtsố điều cần lưu ý + GV chốt y.ù + cosx = ½ khi đó x = + Còn một điểm M’ nằm đối xứng M qua trục cos + AM’ có số đo - + Điều kiện + HS theo dõi chú ý và ghi nhận. + = + HS tự giải + tanx = nên đk là + tanx = m công thức nghiệm là + Đk + Đk tanx = 2+ + đk + ngo: Đk cotx cot3x = 1 Đk 2. Phương trình cosx =m cosx = m đk công thức nghiệm Chú ý: Phương trình 3. Phương trình tanx = m + tanx = m Chú ý: 4. Phương trình cotx=m Đk Chú ý 5. Một số điều cần lưu ý: + Nếu đề bài cho độ thì ccông thức nghiệm phải lấy theo đơn vị độ + Các giá trị arcsin, arccos, arctan và arccot có thể được tính bằng máy tính bỏ túi. 4. Củng cố: - Quan trọng nhất là nắm vững công thức nghiệm của các phương trình lượng giác. - Một số phương trình không ở dạng cơ bản cần phải biến đổi đưa về cơ bản. - Chú ý các trường hợp đặc biệt 5. Dặn dò: - Đã học xong các phương trình lượng giác cơ bản về nhà học bài làm bài đầy đủ.
File đính kèm:
- tiet 5,6 phuong trinh luong giac co ban.doc