Giáo án Đại số và Giải tích 11 NC tiết 47, 48: Phương pháp quy nạp toán học
Tuần: 1
Tiết ppct: 47, 48
PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC
A. Mục tiêu :
Kiến thức cơ bản:
.Giúp học sinh có khái niệm về suy luận quy nạp .
.Giúp học sinh nắm được phương pháp quy nạp toán học .
Kỹ năng :
Giúp học sinh biết cách vận dụng phương pháp quy nạp toán học để giải quyết bài toán cụ thể đơn giản .
Thái đo :Tích cực xây dựng bài học , tiếp thu và vận dụng kiến thức sáng tạo.
Tư duy : Phát triển tư duy logic toán học, suy luận và sáng tạo trong các phép toán quy nạp.
B . Chuẩn bị : Sách giáo khoa , sách bài tập .
Tuần: 1 Tiết ppct: 47, 48 Ngày soạn: 11/1/08 PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC *************** Mục tiêu : Kiến thức cơ bản: .Giúp học sinh có khái niệm về suy luận quy nạp . .Giúp học sinh nắm được phương pháp quy nạp toán học . Kỹ năng : Giúp học sinh biết cách vận dụng phương pháp quy nạp toán học để giải quyết bài toán cụ thể đơn giản . Thái độ :Tích cực xây dựng bài học , tiếp thu và vận dụng kiến thức sáng tạo. Tư duy : Phát triển tư duy logic toán học, suy luận và sáng tạo trong các phép toán quy nạp. B . Chuẩn bị : Sách giáo khoa , sách bài tập . C . Tiến trình bài dạy: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Lưu bảng 20’ 20’ 20’ 10’ 10’ 10’ 1.Phương pháp quy nạp toán học : a)Hãy kiểm tra đẳng thức ( 1 ) khi n = 1 Tiếp tục với n = 2 b)Em có thể kiểm tra đẳng thức ( 1 ) với mọi giá trị nguyên dương của n hay không ? Ta có thể chứng minh :” Với k là một số nguyên dương tùy ý, nếu ( 1 ) đã đúng khi n = k thì nó cũng đúng khi n = k + 1” Nhờ việc kiểm nghiệm ( 1 ) đúng khi n = 1 và kết quả vừa chứng minh trên có thể suy ra ( 1 ) đúng với mọi giá trị nguyên dương của n Vì (1) đúng khi n = 1 nên nó cũng đúng khi n = 1 + 1 = 2. Tương tự như thế, vì đúng khi n = 2 nên sẽ đúng khi n = 2 + 1 = 3Tiếp tục quá trình suy luận đó ta đi đến kết luận (1) đúng với mọi giá trị nguyên dương n . 2.Một số ví dụ áp dụng : Hãy kiểm tra với n = 1 Giả sử (3) đúng với n = k, k Ta chứng minh nó cũng đúng khi n = k+1 Chia lớp 4 nhóm thực hành H2 và H3 Kiểm tra n =3 Giả sử (4) đúng với n = k, k và k Ta chứng minh đúng khi n = k + 1, tức là chứng minh điều gì ? Ta có 2k+1 = ? Sử dụng giả thiết quy nạp 2k > 2k + 1 Như vậy : 2k+1 > ? Bài tập áp dụng : Hướng dẫn học sinh chứng minh Kiểm tra với n = 1 Giả sử (1) đúng với n = k, ktức là ta có điều gì ? Ta sẽ chứng minh nó cũng đúng khi n = k + 1, nghĩa là ta phải chứng minh điều gì ? Từ giả thiết quy nạp ta suy ra điều gì ? Bây giờ làm thế nào để chứng minh : Với n = 1 ta thấy : VT = 2, VP = 2 đẳng thức ( 1 ) đúng . Với n = 2, ta thấy : VT = 8, VP = 8 đẳng thức ( 1 ) đúng. Không thể kiểm tra với mọi giá trị nguyên dương của n . Bước 1 : Chứng minh A (n) là một mệnh đề đúng khi n = 1 . Bước 2 : Với k là một số nguyên dương tùy ý, xuất phát từ giả thiết A(n) là một mệnh đề đúng khi n = k chứng minh A(n) cũng là một mệnh đề đúng khi n = k+1 Với n = 1, VT = 13=1 VP = ( 3 ) đúng khi n = 1 H2 Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, ta luôn có : 1+3+5++( 2n -1) = n2 H3 Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, ta luôn có : 12+32+ + ( 2n -1)2 = VT = 23 = 8 VP = 2.3 + 1 = 7 8 > 7 nên (4) đúng 2k > 2k + 1 Chứng minh : 2k+1 > 2(k + 1) +1 2k+1 = 2k.2 2k+1 = 2k.2 > 2 ( 2k +1) Với n = 1, ta có 1 < 2 Với n = k , ta có : Ta phải chứng minh : Từ giả thiết quy nạp ta suy ra : Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, ta luôn có : 1.2 + 2.3 + + n(n+1) =( 1 ) Nếu ta có : 1.2 + 2.3 + +k(k+1)= ( 2 ) Thì ta cũng sẽ có : 1.2 + 2.3 + +k(k+1) + (k+1)(k+2) = Thật vậy theo ( 2 ) ta có 1.2 + 2.3 + +k(k+1) + (k+1)(k+2) = + (k+1)(k+2) = Ví dụ 1 : Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, ta luôn có : (3) Từ giả thiết quy nạp : Ví dụ 2 : Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương , ta luôn có (4) Với n = 3, ta có : 23 = 8 và 2.3 + 1 = 7 Do đó (4) đúng. Giả sử (4) đúng với n = k, k và k, tức là : 2k > 2k + 1 Ta chứng minh đúng khi n = k + 1, tức là : 2k+1 > 2(k + 1) +1 Thật vậy từ giả thiết quy nạp : 2k+1 = 2.2k > 2(2k + 1) = 4k + 2 > 2k +3 = 2( k+ 1 ) + 1 3.Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, ta luôn có bất đẳng thức : (1) Aùp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số k và k + 1, ta có : D . Luyện tập và củng cố : ( 10’ ) Bài 1 : Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, ta luôn có đẳng thức sau : Bài 2 : Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, ta luôn có đẳng thức sau : E . Bài tập về nhà: Xem sách giáo khoa và sách bài tâp.
File đính kèm:
- tiet 47, 48 pp quy nap toan hoc.doc