Giáo án Đại số và Giải tích 11 NC tiết 25, 26, 27: Hoán vị – chỉnh hợp – tổ hợp

Tuần: 9

Tiết ppct: 25, 26, 27

 HOÁN VỊ – CHỈNH HỢP – TỔ HỢP

A. MỤC TIÊU:

 1. Về kiến thức:

- Học sinh hiểu được các khái niệm và nắm được các công thức tính Hoán vị, Chỉnh hợp, Tổ hơp.

- Học sinh phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa Hoán vị, Chỉnh hợp, Tổ hơp.

 2. Về kĩ năng:

- Vận dụng các công thức để giải các bài toán thực tiễn.

- Biết nhận ra khi nào dùng tổ hợp, khi nào dùng chỉnh hợp trong các bài toán đếm.

 3. Về tư duy:

 - Phát triển tư duy logic toán học , suy luận và sáng tạo.

 - Khái quát hoá.

 4. Về thái độ:

 - Cẩn thận, chính xác.

 - Tích cực xây dựng bài học , tiếp thu và vận dụng kiến thức sáng tạo.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 663 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số và Giải tích 11 NC tiết 25, 26, 27: Hoán vị – chỉnh hợp – tổ hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 9
Tiết ppct: 25, 26, 27
Ngày soạn: 25/10/07	 HOÁN VỊ – CHỈNH HỢP – TỔ HỢP
***************
A. MỤC TIÊU:
 1. Về kiến thức:
- Học sinh hiểu được các khái niệm và nắm được các công thức tính Hoán vị, Chỉnh hợp, Tổ hơp.
- Học sinh phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa Hoán vị, Chỉnh hợp, Tổ hơp.
 2. Về kĩ năng:
- Vận dụng các công thức để giải các bài toán thực tiễn.
- Biết nhận ra khi nào dùng tổ hợp, khi nào dùng chỉnh hợp trong các bài toán đếm.
 3. Về tư duy:
	- Phát triển tư duy logic toán học , suy luận và sáng tạo.
	- Khái quát hoá.
 4. Về thái độ:
	- Cẩn thận, chính xác.
	- Tích cực xây dựng bài học , tiếp thu và vận dụng kiến thức sáng tạo.
B. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 	- Gợi mở, vấn đáp.
	- Hoạt động nhóm ( chia lớp thành 4 nhóm).
C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
	- Các bảng phụ hoạt động nhóm, các hình vẽ.
	- Giấy trong, đèn chiếu.
	- Học sinh đọc bài trươc ở nhà.
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: 2’
 - Từ các chữ số 1, 2, 3 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 chữ số khác nhau.
 3. Dạy bài mới: 
tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
HĐ1: Hình thành khái niệm hoán vị.
Ví dụ 1: Ba học sinh An, Bình, Châu chạy thi. Nếu không kể trường hợp có 2 học sinh về đích cùng một lúc. Các em hãy dự đoán vài kết quả về thứ hạng mà có thể xảy ra.
Vậy ta có nhiều khả năng xảy ra. Như thế mỗi khả năng xảy ra là sự thay đổi gì trong 3 học sinh đó?
Mỗi kết quả của việc sắp xếp thứ hạng trên ta gọi là một hoán vị tên của 3 học sinh.
Nếu ta sắp xếp thứ hạng cho n học sinh thì nó là hoán vị của mấy?
Em nào có thể nêu khái niệm về hoán vị? 
Giáo viên chốt lại định nghĩa.
Học sinh nêu ra vài khả năng xảy ra. Chẳng hạn:
I
II
III
An
Bình
Châu
An
Châu
Bình
Bình
An
Châu
Sự thay đổi về thứ hạng.
Là hoán vị của n
HS nêu khái niệm theo suy nghĩ của mình.
Định nghĩa:
Cho tập hợp A gồm n phần tử (n 1).
Mỗi kết quả của sự sắp xếp thứ tự n phần tử của tập hợp A được gọi là một hoán vị của n phần tử đó. 
Nhận xét: Hai hoán vị của n phần tử chỉ khác nhau ở thứ tự sắp xếp.
Kí hiệu là số các hoán vị của n phần tử. Ta có:
 = n(n – 1)2.1 
Chú ý: n(n-1)  2.1 = n! (đọc là n giai thừa)
Vậy: = n!

File đính kèm:

  • doctiet 25, 26, 27 hoan vi-chinh hop-to hop.doc
Giáo án liên quan