Giáo án Đại số và giải tích 11 Nâng cao - Cả năm - Bùi Văn Nam

Tiết 1_2_3: CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

I/ Mục tiêu

+Về kiến thức

Giúp học sinh

- Hiểu rằng trong định nghĩa các hàm số lượng giác y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx, x là số thực và là số đo rađian của góc (cung) lượng giác.

- Hiểu được về TXĐ, TGT, tính chất chẵn - lẻ, tính chất tuần hoàn của các hàm số lượng giác.

- Biết dựa vào trục sin, trục côsin, trục tang, trục côtang gắn với đường tròn lượng giác để khảo sát sự biến thiên của các hàm số lượng giác tương ứng rồi thể hiện sự biến thiên đó trên đồ thị.

+Về kĩ năng

Giúp học sinh nhận biết hình dạng và vẽ đồ thị của các hàm số lượng giác cơ bản ( thể hiện tính tuần hoàn, tính chẵn - lẻ, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, giao với trục hoành,.).

 

doc136 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 822 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số và giải tích 11 Nâng cao - Cả năm - Bùi Văn Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
...................................................................
 ........................................................................................................................................................................................
Tiết 35: luyện tập
I/ Mục tiêu
 Về kiến thức: Giúp học sinh
- Củng cố khắc sâu khái niệm phép thử, không gian mẫu, biến cố, tập hợp mô tả biến cố, xác suất và cách tính xác suất của biến cố.
 Về kĩ năng: Giúp học sinh
- Biết cách trình bày lời giải bài toán tính xác suất.
II/ Tiến trình dạy học	
1/ ổn định lớp kiểm tra sĩ số
 Kiểm tra bài cũ:.............................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
2/ Nội dung bài giảng
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nêu đầu bài.
Theo dõi HS trình bày bài.
NX, đánh giá.
Chú ý A, B liên quan đến phép thử ở trên.
Theo dõi HS chữa bài.
NX, đánh giá.
Chú ý, dùng chỉnh hợp vẫn đúng.
Cần phải tính những số liệu nào ?
Cách tìm số các kết quả thuận lợi ?
Gợi ý: Gián tiếp.
NX, đánh giá, rút kinh nghiệm.
Giống nh các bài tập trên.
Bài 1: Chọn ngẫu nhiên một bội không âm và nhỏ hơn 40 của 3.
 a/ Xác định không gian mẫu của phép thử trên.
 b/ Xét A: " số chọn đợc chia hết cho 5". Liệt kê các kết quả có lợi cho A.
 c/ Xét B: " số chọn đợc không chia hết cho 4" Liết kê các kết quả thuận lợi cho B.
 d/ Tính xác suất của A và B
 Giải: (HS thực hiện)
Bài 2: (BT30_SGK_76) ( HS chữa bài)
a/ Số kết quả có thể là = 2 472 258 789
 Số kết quả thuận lợi là = 71 523 144
Xác suất cần tìm là 
b/ Số kết quả thuận lợi là .
Xác suất cần tính là 
Bài 3: (BT31_SGK_76) ( HS chữa bài)
Số kết quả có thể là .
Số cách chọn toàn quả cầu mầu đỏ là 1.
Số cách chọn toàn quả cầu mầu xanh là . Do đó số cách chọn trong đó có quả cầu mầu đỏ và quả cầu mầu xanh là 210 - 15 - 1= 194
Xác suất cần tính là: 
Bài 4: (BT32_SGK_76) ( HS chữa bài)
Số kết quả có thể là 
Số kết quả thuận lợi là 
Xác suất cần tính là: 
Bài 5: (BT33_SGK_76) ( HS chữa bài)
Số kết quả có thể là 36. Số kết quả thuận lợi là 8
Xác suất cần tính là: 
3/ Củng cố _Hướng dẫn 
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
Tiết 36_37: các qui tắc tính xác suất
I/ Mục tiêu
 Về kiến thức: Giúp học sinh
- Nắm chắc khái niệm hợp và giao của hai biến cố.
- Biết đợc khi nào hai biến cố xung khắc, hai biến cố độc lập.
 Về kĩ năng: Giúp học sinh
- Giúp HS vận dụng các qui tắc cộng và nhân xác suất để giải các bài toán xác suất đơn giản.
Tiết 36
II/ Tiến trình dạy học	
1/ ổn định lớp kiểm tra sĩ số
 Kiểm tra bài cũ:.............................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
2/ Nội dung bài giảng
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Phân tích định nghĩa, dẫn đến tập hợp mô tả biến côc hợp.
Phân tích ví dụ.
Cho ví dụ khác.
Dẫn dắt đến ĐN tổng quát.
Phân tích điều kiện để hai biến cố xung khắc dẫn đến chú ý về tập các kết quả thuận lợi của chúng.
Phân tích ví dụ, cho ví dụ khác.
Hoạt động 1: 
 Hai biến cố A và B trong ví dụ 1 có phải là hai biến cố xung khắc không ?
Nêu định lí và nhấn mạnh điều kiện áp dụng của định lí.
GV nêu đầu bài và hướng dẫn học sinh cùng tính.
Đa ra qui tắc tổng quát.
Nêu định nghĩa và phân tích định nghĩa. Suy ra tập các kết quả thuận lợi.
Dẫn đến ĐL và chứng minh nhanh định lí.
Hoạt động 2 : 
 Trong VD 3. Tính xác suất để kết quả nhận đợc là số lẻ.
HD học sinh cùng qps dung các công thức vào tính toán qua ví dụ 4
1/ Qui tắc cộng xác suất
a/ Biến cố hợp
+ĐN: SGK_78 ( HS đọc và ghi vào vở)
+ Nếu và lần lợt là tập hợp các kết quả thuận lợi cho A và B thì tập hợp các kết quả thuận lợi cho là 
VD1: SGK_78 ( HS đọc)
+ ĐN tổng quát: SGK_78 (HS đọc và ghi)
b/ Biến cố xung khắc
+ ĐN: SGK_78 ( HS đọc và ghi vào vở)
+ Nếu A và B là hai biến cố xung khắc thì 
VD2: SGK_78 ( HS đọc)
 HS trả lời
 Giải thích
c/ Qui tắc cộng xác suất
ĐL: Nếu A và B là hai biến cố xung khắc thì xác suất để A hoặc B xảy ra là 
VD3: SGK_79 
Qui tắc tổng quát ( HS đọc và ghi)
 ( SGK_79)
d/ Biến cố đối
+ ĐN: Cho biến cố A. Khi đó biến cố " Không xảy ra A", kí hiệu đợc gọi là biến cố đối của biến cố A.
+ Nếu là tập hợp các kết quả thuận lợi cho A thì tập hợp các kết quả thuận lơi cho là .
+ ĐL: 
 Chứng minh (SGK)
HS thực hiên và nêu kết quả.
Giải thích.
VD 4_SGK_80
3/ Củng cố _Hướng dẫn 
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
 ........................................................................................................................................................................................
Tiết 37 
II/ Tiến trình dạy học	
1/ ổn định lớp kiểm tra sĩ số
 Kiểm tra bài cũ:.............................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
2/ Nội dung bài giảng
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Phân tích định nghĩa, dẫn đến tập hợp mô tả biến cố giao.
Phân tích ví dụ.
Cho ví dụ khác.
Dẫn dắt đến ĐN tổng quát.
Phân tích điều kiện để hai biến cố độc lập dẫn đến chú ý về tập các kết quả thuận lợi của chúng.
Phân tích ví dụ, cho ví dụ khác.
Dẫn đến nhận xét.
Nêu định lí và nhấn mạnh điều kiện áp dụng của định lí.
Hoạt động 3: 
 Hai biến cố A và B xung khắc.
a/ Chỉ ra P(AB) = 0
b/ Nếu P(A) > 0 và P(B) > 0 thì A và B có độc lập với nhau không ?
Định hướng cho HS
Dẫn đến qui tắc tổng quát
2/ Qui tắc nhân xác suất
a/ Biến cố giao
+ĐN: SGK_81 ( HS đọc và ghi vào vở)
+ Nếu và lần lợt là tập hợp các kết quả thuận lợi cho A và B thì tập hợp các kết quả thuận lợi cho là 
VD5: SGK_81 ( HS đọc)
+ ĐN tổng quát: SGK_81 (HS đọc và ghi)
b/ Biến cố độc lập
+ ĐN: SGK_81 ( HS đọc và ghi vào vở)
+ Nếu A và B là hai biến cố độc lập thì 
VD6: SGK_81 ( HS đọc)
NX: Nếu A và B là 2 biến cố đọc lập với nhau thì A và ; và B; và cũng độc lập với nhau.
+ ĐN tổng quát: SGK_81 (HS đọc và ghi)
c/ Qui tắc nhân xác suất
ĐL: Nếu A và B là hai biến cố độc lập thì xác suất để A hoặc B xảy ra là 
NX: Nếu thì A và B không độc lập với nhau.
HS trả lời
 Giải thích
VD7: SGK_82 ( HS nghiên cứu)
Qui tắc tổng quát ( HS đọc và ghi)
 ( SGK_82)

File đính kèm:

  • docDS_NAM_11.NC_MOI.doc